Bài 3 (3 điểm). Cho tam giác OAB vuông tại O, có OA>OB. Lấy điểm M thuộc cạnh AB. Kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại M và cắt OA tại N, cắt tia BO tại E. Tia BN cắt AE tại F. a) Chứng minh: AOAB • AMEB b) Chứng minh: AN. AO= AM. AB c) Chứng minh: AOM = NBA. Từ đó chứng minh OA là tia phân giác FOM.Lưu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi mẫu số là x
Tử số là x+8
Tử số sau khi giảm 1 đơn vị là x+8-1=x+7
Mẫu số sau khi thêm 3 đơn vị là x+3
Phân số mới là 3/2 nên \(\dfrac{x+7}{x+3}=\dfrac{3}{2}\)
=>3(x+3)=2(x+7)
=>3x+9=2x+14
=>x=5
vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{5+8}{5}=\dfrac{13}{5}\)
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{HC}{AC}\)
=>\(\dfrac{HA}{12}=\dfrac{HC}{16}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(HA=12\cdot\dfrac{4}{5}=9,6\left(cm\right);HC=16\cdot\dfrac{4}{5}=12,8\left(cm\right)\)
HB+HC=BC
=>HB+12,8=20
=>HB=7,2(cm)
c: Sửa đề: \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Xét ΔADH vuông tại Dvà ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{DAH}\) chung
Do đó: ΔADH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AD\cdot AB\left(1\right)\)
Xét ΔAEH vuông tại Evà ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Ta có: \(AE=\dfrac{AB}{2}\)
\(CK=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB=CD
nên AE=CK
Xét tứ giác AECK có
AE//CK
AE=CK
Do đó: AECK là hình bình hành
=>CE//AK
Câu 42:
Tỉ số hai chu vi của hai tam giác MNP và ABC là 5/2
=>\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{NP}{BC}=\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\dfrac{MN}{5}=\dfrac{NP}{10}=\dfrac{MP}{7,5}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(MN=5\cdot\dfrac{5}{2}=12,5\left(cm\right);NP=10\cdot\dfrac{5}{2}=25\left(cm\right);MP=7,5\cdot\dfrac{5}{2}=18,75\left(cm\right)\)
Câu 40:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)
Thời gian người đó đi từ B về A là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)
Thời gian đi nhiều hơn thời gian về 45p=0,75 giờ nên ta có:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,75\)
=>\(\dfrac{x}{200}=0,75\)
=>\(x=200\cdot0,75=150\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài quãng đường AB là 150km
Bạn hỏi toán thì hỏi luôn đi cho lẹ ,còn tào lao nữa?
phụ nư = thần tiên = tiền thân=trước khỉ : trong 12 con giáp trước khỉ là dê
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBAM vuông tại A có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔBDA~ΔBAM
=>\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BA}{BM}\)
=>\(BD\cdot BM=BA^2\)
=>\(BD\cdot BM=BH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)
Xét ΔBDH và ΔBCM có
\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBCM
c: Xét ΔMDA vuông tại D và ΔMAB vuông tại A có
\(\widehat{DMA}\) chung
Do đó: ΔMDA~ΔMAB
=>\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MA}{MB}\)
=>\(MD\cdot MB=MA^2=MC^2\)
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA, có
góc B chung
góc BAC = góc AHB (=90o)
=> tg ABC ~ tg HBA (g-g)
=>AB/BC =HB/AB ( tỉ số đồng dạng)
b) xét tg ABC có
BC2 = AB2 +AC2 ( định lí Pythagore)
BC^2 = 9^2 + 12^2
BC^2 = 81 + 144
BC = căn 225
=>BC = 15 cm
diện tích tg ABC là
S = AB.AC = (9.12):2 = 54 cm2
chiều dài AH là
AH = (S : BC).2= 9 cm
c) có: AB/BC =HB/AB(cmt)
=> AB2=HB.BC (đpcm)
cho mình xin ý kiến nhá :333
Hai đường thẳng đã cho song song khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2-3m=2\\5\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
a: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBOA vuông tại O có
\(\widehat{MBE}\) chung
Do đó: ΔBME~ΔBOA
b: Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAOB vuông tại O có
\(\widehat{MAN}\) chung
Do đó: ΔAMN~ΔAOB
=>\(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(AM\cdot AB=AN\cdot AO\)
c: \(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)
Xét ΔAMO và ΔANB có
\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)
\(\widehat{MAO}\) chung
Do đó: ΔAMO~ΔANB
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)
Xét ΔAEB có
AO,EM là các đường cao
AO cắt EM tại N
Do đó: N là trực tâm của ΔAEB
=>BN\(\perp\)AE tại F
Xét ΔAFN vuông tại F và ΔAOE vuông tại O có
\(\widehat{FAN}\) chung
Do đó: ΔAFN~ΔAOE
=>\(\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{AN}{AE}\)
=>\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)
Xét ΔAFO và ΔANE có
\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)
\(\widehat{FAO}\) chung
Do đó: ΔAFO~ΔANE
=>\(\widehat{AOF}=\widehat{AEN}\)
mà \(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)
và \(\widehat{AEN}=\widehat{ABN}\left(=90^0-\widehat{FAB}\right)\)
nên \(\widehat{AOF}=\widehat{AOM}\)
=>OA là phân giác của góc FOM