K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

`99^{20}` và `9999^{10}`

Ta có:

\(99^{20}=99^{10}\cdot99^{10}\)

\(9999^{10}=99^{10}\cdot101^{10}\)

Vì \(99^{10}< 101^{10}\Rightarrow99^{10}\cdot99^{10}< 99^{10}\cdot101^{10}\)

\(\Rightarrow99^{20}< 9999^{10}.\)

20 tháng 6

9920 và 999910 phải không em?

a: \(\dfrac{63^2-47^2}{215^2-105^2}=\dfrac{\left(63-47\right)\cdot\left(63+47\right)}{\left(215-105\right)\left(215+105\right)}\)

\(=\dfrac{16\cdot110}{110\cdot320}=\dfrac{16}{320}=\dfrac{1}{20}\)

b: \(\dfrac{437^2-363^2}{537^2-463^2}=\dfrac{\left(437-363\right)\left(437+363\right)}{\left(537-463\right)\left(537+463\right)}\)

\(=\dfrac{74\cdot800}{74\cdot1000}=\dfrac{800}{1000}=\dfrac{4}{5}\)

Bài 1: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Để \(\dfrac{x+5}{2x+2}\) là số nguyên thì \(x+5⋮2x+2\)

=>\(2x+10⋮2x+2\)

=>\(2x+2+8⋮2x+2\)

=>\(8⋮2x+2\)

=>\(2x+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Bài 3:

Số đối của \(-\dfrac{4}{5}\) là \(\dfrac{4}{5}\)

Số đối của \(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) là \(-\dfrac{4}{3}\)

Biểu diễn:

loading...

20 tháng 6

  \(\dfrac{1}{20\times19}\) - \(\dfrac{1}{19\times18}\) - \(\dfrac{1}{18\times17}\) - ... - \(\dfrac{1}{3\times2}\) - \(\dfrac{1}{2\times1}\)

\(\dfrac{1}{20\times19}\) - (\(\dfrac{1}{19\times18}\) + \(\dfrac{1}{18\times17}\) + ... + \(\dfrac{1}{3\times2}\) + \(\dfrac{1}{2\times1}\))

\(\dfrac{1}{20\times19}\)  - (\(\dfrac{1}{1\times2}\) + \(\dfrac{1}{2\times3}\) + ... + \(\dfrac{1}{17\times18}\) + \(\dfrac{1}{18\times19}\))

\(\dfrac{1}{380}\) - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + ... + \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{18}\) + \(\dfrac{1}{18}\) - \(\dfrac{1}{19}\))

\(\dfrac{1}{380}\) - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{19}\))

\(\dfrac{1}{380}\)\(\dfrac{18}{19}\)

= - \(\dfrac{359}{380}\)

20 tháng 6

\(\dfrac{1}{20\cdot19}-\dfrac{1}{19\cdot18}-\dfrac{1}{18\cdot17}-...-\dfrac{1}{3\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)-\left(\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{19}\right)-\left(\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{18}\right)-...-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)-\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}-...-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-1+\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{1}{20}+\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}\right)+\left(-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18}\right)+\left(-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)-1\)

\(=-\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{19}-1\)

\(=-\dfrac{359}{380}\)

20 tháng 6

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{2x}{10}\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}=\dfrac{x}{5}\Rightarrow x=3\)

\(\dfrac{3x}{10}=\dfrac{9}{15}\Leftrightarrow\dfrac{3x}{10}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow15x=30\Leftrightarrow x=2\)

\(\dfrac{3x}{20}=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3x}{20}=-\dfrac{15}{20}\Rightarrow3x=-15\Leftrightarrow x=-5\)

\(\dfrac{2x}{49}=-\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{49}=-\dfrac{14}{49}\Rightarrow2x=-14\Leftrightarrow x=-7\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔNGA và ΔNKC có

NG=NK

\(\widehat{GNA}=\widehat{KNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NA=NC

Do đó: ΔNGA=ΔNKC

=>\(\widehat{NGA}=\widehat{NKC}\)

=>GA//KC

c:

ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,BN là các đường trung tuyến

AH cắt BN tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GN

mà GK=2GN

nên BG=GK

=>G là trung điểm của BK

d: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

M là trung điểm của AB

Do đó: C,G,M thẳng hàng; CG=2GM

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

AH là đường trung tuyến

Do đó: AG=2GH

Xét ΔGBC có

GH là đường cao

GH là đường trung tuyến

Do đó: ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

BC+AG=2(BH+HG)>2BG

mà BG=CG

nên BC+AG>2CG

=>\(BC+AG>2\cdot2\cdot MG=4MG\)

20 tháng 6

A là trực tâm của tam giác ABC vì A là giao của 2 đường cao AB và AC

Chọn C

Xét ΔABC có

AC là đường cao ứng với cạnh AB

AB là đường cao ứng với cạnh AC

AC cắt AB tại A

Do đó: A là trực tâm của ΔABC

a: Gọi tử số của phân số cần tìm là a

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}< \dfrac{a}{30}< \dfrac{5}{6}\)

=>\(\dfrac{20}{30}< \dfrac{a}{30}< \dfrac{25}{30}\)

=>20<a<25

Vậy: Các phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{30};20< a< 25\)

b: Gọi mẫu số của phân số cần tìm là a

Theo đề, ta có: \(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{-15}{a}< \dfrac{-3}{4}\)

=>\(\dfrac{5}{6}>\dfrac{15}{a}>\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{15}{18}>\dfrac{15}{a}>\dfrac{15}{20}\)

=>18<a<20

Vậy: Các phân số cần tìm có dạng là \(-\dfrac{15}{a};18< a< 20\)

a: Xét ΔBMD và ΔCMA có

MB=MC

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MA

Do đó: ΔBMD=ΔCMA
=>\(\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)

=>BD//AC

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

mà \(\widehat{BAC}+\widehat{B'A'C'}=180^0\)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{B'A'C'}\)

b: ΔBMD=ΔCMA

=>BD=CA

mà CA=A'C'

nên BD=A'C'

Xét ΔABD và ΔB'A'C' có

AB=B'A'

\(\widehat{ABD}=\widehat{B'A'C'}\)

BD=A'C'

Do đó: ΔABD=ΔB'A'C'

=>AD=B'C'

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}B'C'\)

loading...