x*2+x*3+x*4=63
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 + 1 = 2 3 + 5 = 8
2 + 4 = 6 3 + 6 = 9
2 + 3 = 5 8 + 9 = 17
4 + 6 = 10
1 + 1 = 2.
2 + 4 = 6.
2 + 3 = 5.
4 + 6 = 10.
3 + 5 = 8.
3 + 6 = 9.
8 + 9 = 17.
Câu 1:
\(\dfrac{3}{5}\) m2 = 100 dm2 x \(\dfrac{3}{5}\) = 60 dm2
Chọn C. 60 dm2
20%\(x\) + \(\dfrac{5}{8}\) - \(x\).0,5 = \(\dfrac{11}{20}\)
0,2\(x\) - 0,5\(x\) = \(\dfrac{11}{20}\) - \(\dfrac{5}{8}\)
- 0,3\(x\) = - \(\dfrac{3}{40}\)
\(x\) = (- \(\dfrac{3}{40}\)) : (-0,3)
\(x\) = \(\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE~ΔACF
b: Sửa đề: Qua B kẻ song song với CF
Xét tứ giác BICK có
BI//CK
BK//CI
Do đó: BICK là hình bình hành
BI//CK
BI\(\perp\)AC
Do đó: CK\(\perp\)CA
CI//BK
CI\(\perp\)AB
Do đó:BK\(\perp\)BA
Xét tứ giác ABKC có \(\widehat{ABK}+\widehat{ACK}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABKC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính tâm M, đường kính AK
Xét (M) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)
Xét ΔAFI vuông tại F và ΔACK vuông tại C có
\(\widehat{FIA}=\widehat{AKC}\left(=\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔAFI~ΔACK
=>\(\dfrac{FA}{CA}=\dfrac{FI}{CK}\)
=>\(\dfrac{FI}{FA}=\dfrac{CK}{CA}\)
Sửa đề: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-2y}{2-2\cdot3}=\dfrac{8}{-4}=-2\)
=>\(x=-2\cdot2=-4;y=-2\cdot3=-6\)
\(A=x^3+y^2=\left(-4\right)^3+\left(-6\right)^2=-64+36=-28\)
TK:
Để giải phương trình \( x^2 + x^3 + x^4 = 63 \), ta cần tìm giá trị của \( x \).
Đầu tiên, ta có thể chuyển vế bên phải sang bên trái để biểu thức bằng không:
\[ x^4 + x^3 + x^2 - 63 = 0 \]
Đây là một phương trình bậc 4. Đối với các phương trình bậc cao, giải phương trình trực tiếp thường khó khăn. Một phương pháp phổ biến là sử dụng các phương pháp số học hoặc sử dụng các phương pháp số học hoặc phương pháp đơn giản như thử nghiệm các giá trị của \( x \) để tìm ra nghiệm.
Tuy nhiên, trong trường hợp này, có thể tìm nghiệm bằng cách thử từng giá trị của \( x \) từ 1 đến một số nguyên dương nào đó cho đến khi tìm được giá trị thích hợp.
Ta có thể thử giá trị của \( x \) từ 1 đến một số nguyên dương nhỏ, chẳng hạn:
\[ x = 1, 2, 3, 4, ... \]
Khi thử các giá trị này, ta tìm được giá trị của \( x \) là 3 thỏa mãn phương trình ban đầu:
\[ 3^2 + 3^3 + 3^4 = 9 + 27 + 81 = 117 \]
Vậy nghiệm của phương trình là \( x = 3 \).