viết phương trình tiếp tuyến của barabol(P):y=f(x)=-x^2+1 tại điểm có hoành độ x•=-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC đều
mà AI là đường trung tuyến
nên AI\(\perp\)BC
ta có: BC\(\perp\)AI
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABC))
SA,AI cùng thuộc mp(SAI)
Do đó: BC\(\perp\)(SAI)
b: Vì ΔABC đều nên \(S_{ABC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot SA\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\cdot2a=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{6}\)
a: Ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AC cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
b: BC\(\perp\)AB(ABCD là hình vuông)
BC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AB cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: BC\(\perp\)(SAB)
c: DC\(\perp\)AD(ABCD là hình vuông)
DC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
AD,SA cùng thuộc mp(SAD)
Do đó: DC\(\perp\)(SAD)
Số học sinh thích ít nhất 1 môn bóng rổ hoặc bóng chuyền là:
\(45-5=40\)
Số học sinh thích cả bóng rổ và bóng chuyền là:
\(25+20-40=5\)
Xác suất để học sinh đó thích cả 2 môn:
\(P=\dfrac{C_5^1}{C_{45}^1}=\dfrac{1}{9}\)
Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow O\) là trung điểm BD và AC
Do G là trọng tâm tam giac BCD \(\Rightarrow OG=\dfrac{1}{3}OC=\dfrac{1}{3}OA\)
Mà \(GA\cap\left(A'BD\right)=O\Rightarrow d\left(G;\left(A'BD\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(A;\left(A'BD\right)\right)\)
Trong mp (ABCD), từ A kẻ \(AH\perp BD\)
Trong mp (A'AH), từ A kẻ \(AK\perp A'H\)
\(\Rightarrow AK\perp\left(A'BD\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(A'BD\right)\right)\)
Hệ thức lượng tam giác vuông ABD:
\(AH=\dfrac{AB.AD}{\sqrt{AB^2+AD^2}}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông A'AH:
\(AK=\dfrac{A'A.AH}{\sqrt{A'A^2+AH^2}}=\dfrac{2a}{3}\)
\(\Rightarrow d\left(G;\left(A'BD\right)\right)=\dfrac{1}{3}AK=\dfrac{2a}{9}\)
b: S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
O là tâm của đáy ABCD
Do đó: SO\(\perp\)(ABCD)
\(\widehat{SA;\left(ABCD\right)}=\widehat{AS;AO}=\widehat{SAO}\)
ABCD là hình vuông
=>\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{\left(a\sqrt{6}\right)^2+\left(a\sqrt{6}\right)^2}=2a\sqrt{3}\)
O là trung điểm của AC
=>\(AO=\dfrac{AC}{2}=a\sqrt{3}\)
Xét ΔSOA vuông tại O có \(tanSAO=\dfrac{SO}{OA}=\dfrac{2a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)
nên \(\widehat{SAO}\simeq49^06'\)
=>\(\widehat{SA;\left(ABCD\right)}\simeq49^06'\)
c: Ta có: DA\(\perp\)AB
DA\(\perp\)AC
AB,AC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: DA\(\perp\)(ABC)
\(\widehat{DB;\left(ABC\right)}=\widehat{BD;BA}=\widehat{DBA}\)
Xét ΔDAB vuông tại A có \(tanDBA=\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{2a}{2a}=1\)
nên \(\widehat{DBA}=45^0\)
=>\(\widehat{DB;\left(ABC\right)}=45^0\)
d: DA\(\perp\)AB
DA\(\perp\)AC
AB,AC cùng thuộc mp(ABC)
Do đó: DA\(\perp\)(ABC)
\(\widehat{DC;\left(ABC\right)}=\widehat{CD;CA}=\widehat{DCA}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{\left(a\sqrt{5}\right)^2-\left(a\right)^2}=2a\)
Xét ΔDAC vuông tại A có \(tanDCA=\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{DCA}\simeq26^034'\)
=>\(\widehat{DC;\left(ABC\right)}\simeq26^034'\)
\(f\left(x\right)=-x^2+1\)
=>\(f'\left(x\right)=-2x\)
\(f\left(-2\right)=-\left(-2\right)^2+1=-4+1=-3\)
\(f'\left(-2\right)=-2\cdot\left(-2\right)=4\)
Phương trình tiếp tuyến của (P) tại x=-2 là:
y-f(-2)=f'(-2)(x+2)
=>y-(-3)=4(x+2)=4x+8
=>y=4x+8-3=4x+5