K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

\(D=\frac{4^7.2^8}{3.2^{15}.16^2+5.2.\left(2^{10}\right)^2}\)

\(=\frac{2^{14}.2^8}{3.2^{15}.2^8+5.2.2^{20}}\)

\(=\frac{2^{22}}{3.2^{23}+5.2^{21}}\)

\(=\frac{2^{22}}{2^{21}.\left(2^2.3+5\right)}\)

\(=\frac{2}{2^2.3+5}\)

\(=\frac{2}{17}\)

5 tháng 7 2019

\(D=\frac{\left(2^2\right)^7.2^8}{3.2^{15}.\left(2^4\right)^2+5.2^2.2^{20}}\)

\(=\frac{2^{14}.2^8}{3.2^{15}.2^8+5.2^{22}}\)

\(=\frac{2^{22}}{3.2^{23}+5.2^{22}}\)

\(=\frac{2^{22}}{2^{22}\left(3.2+5\right)}=\frac{1}{11}\)

5 tháng 7 2019

Để n - 3 / n +1 có giá trị nguyên

=> n-3 chia hết cho n +1

=> n + 1 - 4 chia hết cho n -1

=> -4 chia hết cho n - 1

=> ( n -1 ) thuộc ước -4 = -1;-2;-4;1;2;4

=> n = 0,-1,-3,2,3,5

Để \(\frac{n-3}{n+1}\)là giá trị nguyên 

\(\Rightarrow n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-4\right)\)

=>

n-1-1-2-4124
n0-1-3235

KL:....

5 tháng 7 2019

Số HS giỏi của lớp 6A là :

8 : 2/3 = 12 ( em )

Số HS khá của lớp 6A là :

12 : 80 * 100 = 15 ( em )

tổng số HS giỏi và khá là :

12 + 15 = 27 ( em )

Số học sinh trung bình là :

27 * 7/9 = 21 ( em )

Số HS của lớp 6A là :

15 + 12 + 21 = 48 ( em )

5 tháng 7 2019

Số học sinh giỏi của lớp 6A là : 

8 : 2/3 = 12 (em) 

Số học sinh khá của lớp 6A là 

12 : 80% = 15 (em)

Tổng số học sinh khá và giỏi của lớp 6A là :

12 + 15 = 27 (em)

=> Số học sinh trung bình của lớp 6A là :

27 . 7/9 = 21 (em)

Số học sinh của lớp 6A là :

21 + 12 + 15 = 48 (em)  

5 tháng 7 2019

Bạn tham khảo câu a, b ở link này nhé!

Câu hỏi của Trần Thị Thu Hương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 7 2019

a) Ta có : 523 = 522.5

Vì 5 < 6 => 522.5 < 522.6

             => 523 < 522 . 6

b) Ta có : 216 = 213 . 23 = 213 . 8

Vì 7 < 8 => 213.7 < 213.8

             => 7.213 < 216

5 tháng 7 2019

a) Ta có: Để M là phân số <=> -n + 2 \(\ne\)0 <=> -n \(\ne\)-2 <=> n \(\ne\)2

b) Ta có :

+) n = 6 => M = \(\frac{-2}{-6+2}=\frac{-2}{-4}=\frac{1}{2}\)

+) n = 7 => M = \(\frac{-2}{-7+2}=\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\)

+) n = -3 => M = \(\frac{-2}{-\left(-3\right)+2}=-\frac{2}{5}\)

c) Để M \(\in\)Z <=> -2 \(⋮\)-n + 2

<=> -n + 2 \(\in\)Ư(-2) = {1; -1; 2; -2}

Với: +)-n + 2 = 1 => -n = -1 => n = 1

+) -n + 2 = -1 => -n = -3 => n = 3

+) -n + 2 = 2 => -n = 0 => n= 0

+) -n + 2 = -2 => -n = -4 => n=  4

Vậy ...

5 tháng 7 2019

#)Giải :

a) Để M là phân số 

\(\Rightarrow-n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-2\)

b)Thay n = 6 vào M, ta có :

\(M=\frac{-2}{-6+2}=\frac{-2}{-4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Thay n = 7 vào M, ta có :

\(M=\frac{-2}{-7+2}=\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\)

Thay n = - 3 vào M, ta có :

\(M=\frac{-2}{-\left(-3\right)+2}=\frac{-2}{3+2}=\frac{-2}{5}\)

c)Để M nhận giá trị nguyên 

\(\Rightarrow-2⋮-n+2\)

\(\Rightarrow-n+2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Nếu \(-n+2=-2\Rightarrow n=4\)

Nếu \(-n+2=-1\Rightarrow n=3\)

Nếu \(-n+2=1\Rightarrow n=1\)

Nếu \(-n+2=2\Rightarrow n=0\)

Vậy với \(n\in\left\{4;3;1;0\right\}\)thì M nhận giá trị nguyên

5 tháng 7 2019

Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370

b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285

5 tháng 7 2019

a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5

Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2

             số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5

để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0

Vậy số đó là 370

b) 28.. chia hết cho 3 và 5

Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5

TH1: Nếu số đó là 280

- 280 chia hết cho 5

- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)

=> k thỏa mãn

TH2: Nếu số đó là 285

- 285 chia hết cho 5

- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)

=> Thỏa mãn

Vậy số đó là 285

HOK TOT

5 tháng 7 2019

=\(\frac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^9.2^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}\)

=\(\frac{2^{19}.3^9+5.2^{18}.3.3^8}{2^9.3^9.2^{10}+2^{20}.3^{10}}\)

\(=\frac{2^{19}.3^9+2^{18}.3^9.5}{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}\)

=\(\frac{2^{18}.3^9\left(2+5\right)}{2^{19}.3^9\left(1+2.3\right)}\)

\(=\frac{2^{18}.3^9.7}{2^{19}.3^9.7}=\frac{1}{2}\)

5 tháng 7 2019

a) 3(x - 2) + 150 = 204

=> 3(x - 2)          = 204 - 150

=>3(x - 2)           = 54

=>  x - 2             = 54 : 3

=>  x - 2             = 18

=>  x                  = 18 + 2

=>  x                  = 20

b) (x - 13) : 5 = 12

=> x - 13       = 12 x 5

=> x - 13       = 60

=> x              = 60 + 13

=> x              = 73

3 ( x - 2 ) + 150 = 204

\(3\left(x-3\right)=54\)

\(\left(x-3\right)=18\)

\(x=21\)

( x - 13 ) : 5 = 12

\(x-13=60\)

\(x=73\)

24 + 3 ( 5 - x ) =27

\(3\left(5-x\right)=3\)

\(5-x=1\)

\(x=4\)

5 tháng 7 2019

19 lần

vì a + b = -10 

=> a và b phải đều là số âm

=> a và b có các trường hợp sau

a-1-2-3-4-6-8-12
b-24-12-8-6-4-3-2

à quên còn có a = -24 b = -1 nữa

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 7 2019

Ta có: a + b = -10

=> a(a + b) = -10a

=> a2 + ab = -10a

=> a2 + 24 + 10a = 0

=> a2 + 4a + 6a + 24 = 0

=> a(a + 4) + 6(a + 4) = 0

=>(a + 6)(a + 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}a+6=0\\a+4=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}a=-6\\a=-4\end{cases}}\)

Với : +) a = -6 => b = -10 + 6 = -4

 +) a = -4 => b = -10 + 4 = -6

Vậy ....