K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

Góc trong cùng phía: là 2 góc nằm trong hai đường thẳng và cùng phía với nhau.

Go le trong: là 2 góc nằm trong hai đường thẳng và so le vs nhau.

Đồng vị: là 1 góc nằm ngoài đường thẳng và 1 góc nằm trong đường thẳng cùng phía vs nhau.

19 tháng 8 2018

1 2 3 4 1 2 3 4 A B

Góc trong cùng phía: Â2 và B^1 

                                  Â3 và B^4

Góc so le trong: Â2 và B^4

                                Â3 và B^1

Góc đồng  vị: Â1 và B^1

                      Â2 và B^2

                      Â3 và B^3

                      Â4 và B^4

                      

                          

19 tháng 8 2018

Kéo dài OC cắt Dy tại P. Do Cx // Dy => góc xCP=góc CPD (2 góc so le trong)

Xét tam giác OPD có góc OPD=50; góc ODP= 40 => góc POD = 90 (tổng ba góc trong tam giác 

Có góc COP=\(\widehat{DOP}+\widehat{DOC}=180\)

mà góc DOP=90 => góc DOC =90 (2 góc kề bù)

19 tháng 8 2018

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{3x-y}{3.2-5}=\frac{2}{1}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=2.2=4\\2.5=10\end{cases}}\)

19 tháng 8 2018

Theo bài ra ta có:x/2=y/5;3x-y=2

5x=2y;2(3x-y)=4

5x=2y;6x-2y=4

6x-5x=4

x=4

2y=5.4

2y=20

y=20:2

y=10

Vậy y=10;x=4

19 tháng 8 2018

ẩn dụ: mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênh trôi nổi, bị phụ thuộc trong tay kẻ khác.

Hình như là hai hay ba khổ thơ đầu ý bạn

19 tháng 8 2018

nói chung bài bánh trôi nước này muốn nói về người phụ nữ thời xưa chụi nhiều dắng cay khổ sở hiện lên nõ ở  câu nói bảy nổi 3 chìm vs nước non , rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn nhưng người phụ nữ này luôn giữ tấm lòng son sắc của mik 

k nha

19 tháng 8 2018

A B C E 1 2 1 2

* Vì tam giác ABcCvuông cân tại A suy ra: A1=C1=45 độ 

* Vì tam giác AEC vuông cân tại E suy ra: A2=C2=45 độ

* Có: C1=A2 (=45 độ)                       (1)

        C1 va A2 ở vị trí so le trong      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE//BC

* Tứ giác ABCE có: AE//BC (cmt)

                                 E=90 độ

su ra ABCE là hình thang vuông.

* Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông cân tại A ta được:

      AB^2+AC^2=BC^2

suy ra: 2AB^2=2^2

suy ra: 2AB^2=4

suy ra: AB^2=4:2=2

suy ra: AB= căn 2 cm

suy ra AB=AC=căn 2 cm (do tam giác ABC vuông cân ở A)

* Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ACE vuông căn tại E ta được:

      AE^2+EC^2=AC^2

suy ra: 2AE^2= căn 2^2

suy ra: 2AE^2=2

 Tính các góc thì chỉ cần việc cộng vào thôi. Bn tự tính nhé.

suy ra: AE^2=2:2=1(cm)

suy ra: AE= 1cm

suy ra AE=EC=1cm (do tam giác AEC vuông cân ở E)

19 tháng 8 2018

gọi số thứ nhất là a

thì số thứ 2 là \(\frac{5}{4}a\)

theo đề ta có

\(\frac{a+1,2}{\frac{5}{4}a}=\frac{11}{15}\)

\(\Rightarrow15\left(a+1,2\right)=11.\frac{5}{4}a\)

\(\text{giải pt }\Rightarrow a=\frac{-72}{5}\)

=> số thứ nhất là -72/5 ; số thứ 2 là -18

19 tháng 8 2018

Bài 1

Lượng bột ngọt có trong 20g bột nêm:

        \(20\times30\%=6\)  (g)

                            Đ/S:....

Bìa 2:

a)  6 bạn xếp loại khá ứng với:

              \(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh)

Số học sinh lớp 7A là:

               \(6:\frac{2}{15}=45\)(bạn)

b)  Số học sinh xuất sắc là:

         \(45\times\frac{2}{3}=30\)

    Số học sinh trung bình là:

         \(45-30-6=9\)

Vậy số học sinh xuất sắc nhiều nhất và chiếm:

         \(30:45\times100\%\approx66,66\%\)(số học sinh 7A)

19 tháng 8 2018

Bài 1 :

khối lg bột ngọt có trong 20g bột nêm

20 . 30 % =6 g

Bài 2 :

GỌi số hs lớp 7a là a

thì số hs xuất sắc , trung bình lần lượt là \(\frac{2}{3}a;\frac{1}{5}a\)

theo đề ta có : \(a-\frac{2}{3}a-\frac{1}{5}a=6\)

\(\Rightarrow a=45\)

Vậy số hs lớp 7a là 45 (bạn)

b. số hs giỏi : 45. 2/3 =30 bn

số hs tb : 45 . 1/5 = 9 bn

Vậy số hs giỏi nhìu nhất và chiếm :\(\frac{30}{45}.100\%=66,6\%\)

19 tháng 8 2018

a/   áp dụng định lý py - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A có :

             AB2  +AC= BC2

         <=> 6+AC2 = 102

         <=> AC2 = 64

         <=> AC=8 (cm )

ta có AB < AC < BC (6 < 8 < 10 )

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) ( quan hệ giữa góc và cạnh )

b/   xét tam giác CAB và CAD có

         CA chung

         AB = AD ( vì A là trung điểm của BD )

       \(\widehat{CAB}=\widehat{CAD}\)( = 90 độ )

=> tam giác CAB = tam giác CAD ( c - g - c )

=> CB = CD

=> tam giác BCD cân tại C

các câu còn lại mk k biết làm dâu 

học tốt