K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Đổi: 8 giờ 30 phút = 8,5 giờ

       10 giờ 30 phút= 10,5 giờ

Thời gian xe máy dự định đi là:

10,5 - 6 = 4,5 giờ

Quãng đường từ A đến B dài:

\(60\times4,5=270\) km

Quãng đường còn lại xe máy cần phải đi là:

270 -140 = 130 km

Thời gian xe máy cần đi để đến B đúng dự định là:

10,5- 8,5=2 giờ

Trên quãng đường còn lại để đến B đúng quy định xe máy phải đi với vận tốc :

130 : 2 = 65( km/h)

10 tháng 7 2019

Dự định đi từ A đến B hết số thời gian là:

10 giờ 30 phút - 6 giờ = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Quãng đường AB dài là:

60 x 4,5 = 270 ( km )

Để đến B đúng dự định, xe máy còn phải đi trong số thời gian là:

10 giờ 30 phút - 8 giờ 30 phút = 2 giờ

Trên quãng đường còn lại xe máy phải đi với vận tốc là :

( 270 - 140 ) : 2 = 65 ( km/giờ )

                       Đáp số : 65 km/giờ

   

Giải :

Đổi 1 giờ 40 phút = 100 phút = \(\frac{5}{3}\) giờ

1 giờ 30 phút = 90 phút = \(\frac{3}{2}\) giờ

Cứ 20 phút xe máy thứ nhất chạy chậm hơn xe máy thứ hai 1 km. Vậy trong 90 phút xe máy thứ nhất chạy chậm hơn xe máy thứ hai số ki-lô-mét là :

    1 x ( 90 : 20 ) = 4,5 ( km )

Như vậy khi xe máy thứ hai đến B thì xe máy thứ nhất còn cách B là 4,5 km.

Xe máy thứ nhất đi 4,5 km trong thời gian là :

    100 - 90 = 10 ( phút ) = 0,,1 giờ 

Vận tốc xe máy thứ nhất là :

     4,5 : 0,1 = 45 ( km/giờ )

Quãng đường AB dài là :

      45 x \(\frac{5}{3}\)= 75 ( km )

Vận tốc của xe máy thứ hai là :

   75 : \(\frac{3}{2}\)= 50 ( km/giờ )

           Đáp số : 45 km/giờ : 50 km/giờ

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 7 2019

Đổi 1 giờ 40 phút= \(\frac{5}{3}\)giờ

      1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Cứ 20 phút xe máy thứ nhất đi chậm hơn xe máy thứ hai 1 km

Suy ra cứ 1 giờ xe máy thứ nhất đi chậm hơn xe máy thứ hai 3 km

Suy ra sau 1 giờ 30 phút( tức là lúc xe máy thứ hai về đến B) thi xe máy thứ nhất đi  chậm hơn xe máy thứ hai 4,5 km

Mà sau khi xe máy thứ hai về đến B xe máy thứ nhất cần đi thêm \(\frac{1}{6}\)giờ nữa để về tới B

Suy ra vận tốc của xe máy thứ nhất là:

\(4,5\div\frac{1}{6}=27\)km/h

Vận tốc của xe máy thứ hai là:

27+3=30 km/h

10 tháng 7 2019

a, 23,56 + 56,77=80.3

b, 32,19 + 32 =64.2

c, 35,34 + 35,86 + 65,75 + 65,45=202.4

d, 43,17 + 29,57 + 13,43 + 57 =143.2

e, 3.25.8 + 4.37.6 + 2.38.12=2400

f, 64,16 + 81,84 + 17,16=163.2

10 tháng 7 2019

Trả lời :

23,56 + 56,77 

= 80,3 

Hc tốt

Ta có \(a.b=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2940:210=14\)

\(\Rightarrow a=14m;b=14n\)( với m,n khác 0 )

Thay \(a=14m;b=14n\)vào \(a.b=2940\)ta có

\(14m.14n=2940\)

\(\Rightarrow196.m.n=2940\)

\(\Rightarrow m.n=15\)

\(\Rightarrow m.n=1.15=3.5\)

+ Với m = 1 ; n = 15 \(\Rightarrow a=14;b=210\)

+ với m = 15 ; n =1 \(\Rightarrow a=210;b=14\)

+ Với m = 3 ; n = 5 \(\Rightarrow a=42;b=70\)

+ Với m = 5 ; n = 3 \(\Rightarrow a=70;b=42\)

\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Leftrightarrow a=15m;b=15n;\left(m,n\ne0\right)\)

\(a.b=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)=300.15=4500\)

\(\Rightarrow15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225m.n=4500\)

\(\Rightarrow m.n=20\)

\(\Rightarrow m.n=1.20=2.10=4.5\)

+ Với \(m=1;n=20\Rightarrow a=15;b=300\)

+ Với \(m=20;n=1\Rightarrow a=300;b=15\)

+ Với \(m=2;n=10\Rightarrow a=30;b=150\)

+ Với \(m=10;n=2\Rightarrow a=150;b=30\)

+ Với \(m=4;n=5\Rightarrow a=60;b=75\)

+ Với \(m=5;n=4\Rightarrow a=75;b=60\)

10 tháng 7 2019

a) Ta có : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b

           => ƯCLN(a,b) . 210 = 2940

           =>ƯCLN(a,b)           = 2940 : 210

           => ƯCLN(a,b)          = 14

mà a . b = 2940 (1)

Lại có : ƯCLN(a,b) = 14

=> \(\hept{\begin{cases}a=14m\\b=14n\end{cases}}\left(m\ne n;m,n\inℕ\right)\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(14m.14n=2940\)

\(\Rightarrow14.14.m.n=2940\)

\(\Rightarrow196.m.n=2940\)

\(\Rightarrow m.n=2940:196=15\)

\(\Rightarrow m.n=1.15=3.5\)

Lạp bảng xét các trường hợp : 

\(m\)\(3\)\(5\)\(1\)\(15\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(15\)\(1\)
\(a\)\(42\)\(60\)\(14\)\(210\)
\(b\)\(60\)\(42\)\(210\)\(14\)

Vậy các cặp (a,b) thỏa mãn là : \(\left(42;60\right);\left(60;42\right);\left(14;210\right);\left(210;42\right)\)

10 tháng 7 2019

#)Giải :

Gọi hai số đó là a và b

Theo đề bài, ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{7}{12}\)

Khi thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của hai số là :\(\frac{a+10}{b}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{10}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{7}{12}+\frac{10}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{10}{b}=\frac{1}{6}\Rightarrow b=60\Rightarrow a=\frac{7.60}{12}=35\)

\(\Rightarrow a+b=60+35=95\)

Vậy tổng của hai số đó là 60 + 35 = 95

10 tháng 7 2019

thêm 10 là sao 

cộng 10 hay là sao

10 tháng 7 2019

\(|x-2|+|5-x|+10\ge|x-2+5-x|+10=3+10=13\)

10 tháng 7 2019

Ta có:

\(A=3004.3004=3004^2\)

\(B=3000.3008=\left(3004-4\right)\left(3004+4\right)=3004^2-4^2\)

Vậy \(A>B\)

10 tháng 7 2019

\(A=3004.3004=\left(3000+4\right)3004\)

\(=3000.3004+4.3004\)

\(B=3000.3008=3000.\left(3004+4\right)\)

\(=3000.3004+4.3000\)

\(\Rightarrow A>B\)

10 tháng 7 2019

Giải

Gọi số có 4 chữ số là abcd

d bằng 2 (chắc chắn) vậy nên ta chỉ xét a, b và c thôi.

Chúng ta biết dấu hiệu chia hết cho 4 là hai chữ số tận cùng phải chia hết cho 4.

Nghĩa là cd phải chia hết cho 4.

Mà d là 2 rồi nên c chỉ có thể bằng:

12 chia hết cho 4 (chọn)

22 ko chia hết (loại)

Cứ làm theo cách đó, c = 1, 3, 5, 7, 9. (Số lẻ)

Vậy c có 5 lựa chọn. (5)

a thì bằng các số từ 1 ---> 9. a có 9 lựa chọn. (a không thể nào bằng 0.    (9)

b thì bằng các số từ 0 ---> 9. b có 10 lựa chọn. (10)

Đáp số mà nãy giờ đang tìm bằng

5 × 9 × 10 = 450 (số)

      Đáp số: ...

11 tháng 7 2019

Mọi người ai trả lời giúp mình với ! @_@

11 tháng 7 2019

Sau một hồi tìm hiểu thì mình đã có lời giải r, bạn nào chưa bt thì tham khảo nhé !

Vì 12n+1 = 12n +24 - 23 = 12 (n+2) - 23

=> 12n+1 / 2 (n+2) = 12 (n+2) - 23 / 2n (n+2) = 12 (n+2) / 2n (n+2) - 23 / 2n (n+2) = 6 / n - 23 / 2n (n+2)

Ta có: 2n (n+2) chia hết cho 2

=> 2n (n+2) là số chẵn

Mà 23 là số lẻ nên phân số 23 / 2n (n+2) là phân số tối giản

=> 6 / n - 23 / 2n (n+2) là phân số tối giản

Vậy 12n+1 / 2 (n+2) là phân số tối giản