K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

Câu 8 : Nấm có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? Cho một số ví dụ nấm có ích và nấm có hại cho con người.

- Nấm là thức ăn của con ng và động vật, nâm cũng góp phần nguyên liệu chế biến thực phẩm và nguyên liêu công nghệ sinh hk

Có ích: nấm sò, nấm hương, nấm linh chi,...

Có hại:nấm đỏ,nấm lim, nấm độc đen,....

Câu 9: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?

- Nguồn gốc cây trồng: cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.

- Cây trồng khác cây dại:

+ Do nhu cầu sử dụng, các bộ phận khác nhau nên con người đã tác động, cải tạo các bộ phận đó làm cho cây trồng khác xa cây dại.

+ Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.

VD: - Chuối dại: quả nhỏ, chát, nhiều hạt.

        - Chuối trồng: quả to, ngọt, không hạt.

Câu 10: Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Trình bày các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?

- Nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: do khai thác bừa bãi, tàn phá tràn lan các khu rừng để phục phụ cho nhu cầu đời sống.

- Hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: nhiều loài cây giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ bị tiêu diệt.

-  Các biện pháp để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là:

+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm

+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng

18 tháng 6 2020

bạn tham khảo nha

18 tháng 6 2020

-1,7.2,3 + 1,7.(-3.7) - 1,7.3 - 0,17: 0,1

= 1,7.(-2,3) + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 - 1,7.1

= 1,7.[( -2,3) + (-3,7) -3 -1)

= 1,7. (-10)

= -17

Đầu bài phải như v chứ bn

18 tháng 6 2020

- 1,7 . 2,3 + 1,7 . ( -3,7) - 17,3 - 0,17 : 0,1

= (-3,91)+ 6,29 -17,3 - 1,7

= 2,38 - 15,6

= -13,22

bạn Duki làm sai rồi bạn ạ 

18 tháng 6 2020

\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{14.15.16}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{14.15.16}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{14.15}-\frac{1}{15.16}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{15.16}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{240}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{119}{240}\)

\(=\frac{119}{480}\)

18 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có:\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{14.15.16}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{14.15.16}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{14.15}-\frac{1}{15.16}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{15.16}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{240}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{119}{240}=\frac{119}{480}\)

18 tháng 6 2020

giúp tui đi mọi ng

18 tháng 6 2020

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có hai tia là Oy và Ot; \(\widehat{xOy}\)= 30 độ; \(\widehat{xOt}\)=70 độ mà 30 độ < 70 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox ( phần a) nên ta có:

xOy + yOt = tOx

=> yOt = tOx - xOy

=> yOt = 70 độ - 30 độ

=> yOt =40 độ

Tia Oy không phải là tia phân giác của xOt vì:

Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Ot ( phần a)

xOy < yOt ( vì 30 độ < 40 độ)

Vậy...

c) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt => xOm = 180 độ

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng xm có tia Ot; xOm = 180 độ; xOt = 70 độ mà 70 độ < 180 độ nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox. Ta có:

mOt + tOx = xOm

=> mOt= xOm - tOx

=> mOt = 180 độ - 70 độ

=> mOt = 110 độ

Vậy...

d) Vì Oa là tia phân giác của góc mOt nên

mOa = aOt = mOt/2 => mOa = aOt =110 độ /2 = 55 độ

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( phần a), tia Oa là tia phân giác của tOm nên tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Oy. Ta có:

aOt + tOy = aOy

=> 55 độ + 40 độ = aOy

=> 95 độ = aOy

Vậy...

Chỗ nào là góc bn điền mũ hộ mk với nhaaaaa

18 tháng 6 2020

Was 2 years ago Hoa visited Ha Long bay the last time?

19 tháng 6 2020

was 2 years ago Hoa visited Ha Long bay the last time ?

18 tháng 6 2020

Ta có: \(9a+11b⋮19\)

<=> \(11\left(9a+11b\right)⋮19\)

<=> \(99a+121b⋮19\)

<=> \(99a+45b+4.19b⋮19\)

<=> \(9\left(11a+5b\right)⋮19\)

<=> \(11a+5b⋮19\)

Do đó: 9a + 11b chia hết cho 19 thì 5b + 11a chia hết cho 19 và ngược lại

Ta có: M = (9a + 11b) . (5b + 11a) chia hết cho 19 vì 19 là số nguyên tố

=> ít nhất 1 trong hai số: 9a + 11b và 5b + 11a chia hết cho 19 

+) Nếu 9a + 11b chia hết cho 19 => 5b + 11a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361

+) +) Nếu 11a + 5b chia hết cho 19 => 11b + 9a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361

Vậy M chia hêt cho 361

21 tháng 6 2020

a, A = \(\frac{20^8+1}{20^9+1}\)

18 tháng 6 2020

B= 20^9+1/20^10+1

B= 20^9 +1 +19/ 20^10+1+19

B= 20^9 +20 /20^10+20

B= 20(20^8 +1) / 20(20^9+1)

B= 20^8+1 / 20^9+1 =A

=> A = B 

Vậy...

b) C= 54.107- 53/ 53.107+ 54

C= (53+1)107-53 / 53.107 +54

C=  53.107+ 1.107 - 53/ 53.107 +54

C= 53.107 + 107 -53/ 53.107 +54

C= 53.107 + 54 / 53.107 + 54

C= 1

Vậy...

18 tháng 6 2020

a, ta có xoz bằng xoy cộng yoz 

suy ra 100 độ bằng 50 độ cộng yoz

nên suy ra  yoz bằng 100 độ trừ 50 độ bằng 50 độ 

vậy góc yoz bằng 5o độ

b, zoy bằng xoy [ cùng bằng 50 độ]

suy ra oy là tia phân giác của xoz

c, ta có xoy = yom +xom suy ra 50 chia 2 = 25 độ mà xoy = yoz nên moy =noy [ cùng bằng 25 độ]

nên mon = moy+noy  suy ra mon =25+25=50 

vậy mon =50 độ [ đpcm]

[ những chử bằng , độ , trừ .... xin hiểu là các dấu nha]

26 tháng 6 2020

gfujuudghe

18 tháng 6 2020

2 nhân x + 1,5=7/4
2 nhân x = 7/4+1,5
2 nhân x = 13/4

x = 13/4:2

x=13/8