K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
24 tháng 8 2018

Còn thêm

  
  

Cảm xúc - với lời đề tặng Thế Lữ - là bài thơ của nhà thơ Xuân Diệu (1917 - 1985) in trong tập thơ thứ nhất của anh: Tập Thơ thơ (Nhà xuất bản Đời nay, Hà Nội - 1938). Cuối bài Cảm xúc, không thấy tác giả ghi thời gian sáng tác bài thơ này, nhưng vì đó là bài đầu tiên của tập thơ gồm những bài Xuân Diệu viết từ năm 1933 đến năm 1938, nên có thể đoán Cảm xúc được sáng tác vào năm 1933.

Đoạn đầu bài thơ có những câu:

Là thi sĩ, nghĩa là ru với gió, 
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây, 
Để linh hồn ràng buộc bởi muôn giây 
Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến.

Năm 1942, tức là khá lâu sau khi bài thơ Cảm xúc của Xuân Diệu ra đời, nhà thơ Sóng Hồng (Trường Chinh) trong bài Là thi sĩ có nhắc lại những ý thơ Xuân Diệu và "nhại" theo cách viết của Xuân Diệu ở đoạn đầu bàiCảm xúc (và ở những bài thơ khác nữa của Xuân Diệu), cũng trong đoạn đầu bài thơ:

Nếu "thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây", 
Để tâm hồn treo ngược ở cành cây 
Hay lả lướt đìu hiu cùng ngọn liễu…

Mấy chục năm nay, nhiều người đọc và cả các nhà nghiên cứu thường cho rằng, nhà thơ Sóng Hồng viết bài này với mục đích phê phán bài thơ Cảm xúc của Xuân Diệu, tuyên chiến với các nhà thơ lãng mạn.

Gần đây nhất, trên Báo Sài Gòn giải phóng số 10.628 ra ngày 21/1/2007, trong bài Bút chiến thơ của Nhất Sinh, tác giả còn lấy hai bài thơ trên của Xuân Diệu và Sóng Hồng làm dẫn chứng tiêu biểu cho cuộc bút chiến của những nhà thơ theo khuynh hướng "Nghệ thuật vị nghệ thuật" và "Nghệ thuật vị nhân sinh".

Tác giả viết: "… Ở cuộc họa thơ giữa nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa Xuân Diệu (Là thi sĩ) và nhà thơ Sóng Hồng, bút danh của đồng chí Trường Chinh khi làm thơ (Nếu thi sĩ)… ý thơ của Sóng Hồng là lời phân tích sâu sắc, động viên ân tình và kêu gọi thiết tha… Xin lưu ý: Là thi sĩ vàNếu thi sĩ mà tác giả dẫn ra chỉ là những chữ đầu ở những câu thơ đầu của hai bài thơ mang tên Cảm xúc (Xuân Diệu) và Là thi sĩ (Sóng Hồng).

Có điều, mục đích của tác giả bài thơ Là thi sĩ có phải là để bút chiến và đây có phải là việc họa thơ hay không?

Ta hãy nghe chính nhà thơ Sóng Hồng kể lại trong một bức thư gửi một bạn đọc:

"Năm 1942, tôi hoạt động bí mật ở ngoại thành Hà Nội. Các anh chị em vận động binh lính đang tìm cách tuyên truyền một anh thư ký của nhà binh Pháp. Anh này hay làm thơ lãng mạn, than mây khóc gió, tiếc ngọc thương hoa. Một hôm, đồng chí Hoàng Văn Thụ và tôi đến cơ quan binh vận Trung ương ở quận 6 ngoại thành.

Một chị binh vận đưa cho chúng tôi xem một bài thơ lãng mạn của anh thư ký nhà binh kia. Tôi bảo chị: "Anh này thích thơ, để tôi làm một bài thơ nói về nhiệm vụ của nhà thơ, rồi chị đưa cho anh ta xem, họa chăng có giúp các chị một phần nào để cảm hóa anh ta chăng".

Dĩ nhiên là chị binh vận kia hoan nghênh ý kiến của tôi và giục tôi làm mau bài thơ đó.

Vài hôm sau, tôi đưa cho chị bài Là thi sĩ. Chị nhảy lên vì sung sướng. Sau tôi được biết bài thơ đó đã có tác dụng nhất định trong công tác binh vận của Đảng và trước hết là trong việc giác ngộ anh thư ký nhà binh nói trên.

Bài thơ Là thi sĩ đã được đăng trên báo bí mật, ký là Sóng Hồng… sau Cách mạng Tháng Tám lại được đăng trên báo công khai ở Hà Nội". (Xem Trường Chinh - Tuyển tập văn học - tập II - Trang 295, 296, NXB Văn học - Hà Nội 1997).

Như vậy, đoạn văn này của đồng chí Trường Chinh cho ta thấy: Mục đích trước hết của tác giả khi viết bài thơ này là… làm binh vận và đối tượng trước hết của bài thơ là anh thư ký nhà binh Pháp "hay làm thơ lãng mạn, than mây khóc gió, tiếc ngọc thương hoa".

Nếu tác giả có nhắc lại những ý thơ và "nhại" cách viết của bài Cảm xúccủa Xuân Diệu (sau đó có đề dưới tên bài thơ là Tặng các nhà thơ Việt Nam) thì đó chỉ là cái cớ để tác giả thực hiện mục đích ấy, chứ không phải tác giả viết Là thi sĩ để bút chiến với Xuân Diệu, hay để họa thơ của Xuân Diệu - dù họa thơ với mục đích gì.

Thế là, từ một trường hợp rất cụ thể, rất riêng, vì nói được ý tưởng lớn của thời đại, nhiệm vụ lớn của mỗi người làm thơ cũng như mỗi người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta, bài thơ Là thi sĩ của Sóng Hồng trở nên có một ý nghĩa rộng lớn hơn nhiều, rất có thể vượt ra ngoài ý định ban đầu của người viết

24 tháng 8 2018

20+39=59 

mik nha bn

20 + 39 = 59 nhé

kb và tks nha 

LOVE !

24 tháng 8 2018

1. Tàu Ca-ra-ven là loại tàu có bánh lái, 3 buồm và nhiều bẻ chèo, các nhà thám hiểm đã dùng tàu này để vượt qua đại dương, đến các châu lục.

2. Nam 1492, trong hành trình đi về hướng tây để tìmđương sang phương nam Ấn Độ, C.Côm-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ. Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522.

Tình Yêu Đơn Phương là tình yêu chỉ về 1 phía, không thể biết đới phương có thích mình không, dù tỏ tình thì đối phương cũng từ chối!!

Vậy nên, tình yêu đơn phương không đáp lại được.!!

Bạn là nữ hả, lớp 7 phải không, mik lớp 7. chúng ta kết bạn được không, mình cũng đã từng yêu đơn phương!!!!!!!!!!

Bạn bè của mình thì cũng ít lắm!! Nên bạn kết bạn với mình nhek!!!! <3

24 tháng 8 2018

Tình yêu đơn phương là 1 thể loại tình yêu thầm lặng , crush không hề biết . Mik ko hề ủng hộ thể loại này , là bởi vì nếu như vậy mik cx sẽ chỉ có mik biết , bn đây không biết . Mặc dù có thể đã biết là bn ý ko thik mik nhưng vẫn nên bày tỏ để không cảm thấy bứt rứt như câu truyện trên :

Còn gì đau đớn hơn việc tình yêu chẳng được đáp trả,  cho đi mà người ta chẳng buồn nhận. Chẳng biết làm gì hết chỉ biết lặng lẽ ngắm nhìn cuộc sống của người ta từ 1 nơi rất xa .. bởi biết rằng mình không thể bước vào cuộc sống đó ... Có lúc lại tự lừa dối mình .. tự cho mình những ảo tưởng và hy vọng rằng người ta thích mình để rồi lại sụp đổ và thất vọng khi nhận ra người ta vô tâm quá ... có khi còn chẳng biết đến tình cảm của mình. Có đôi khi chỉ là 1 cái nhìn, 1 câu hỏi quan tâm, 1 vài cử chỉ biểu hiện mình cũng biến đó là cái phao để bấu víu vào khi sắp bị chìm vào biển tuyệt vọng để rồi 1 ngày nhận ra tất cả chỉ là ngộ nhận ... cái phao đó xẹt đi và chính nó nhấn chìm mình xuống.

24 tháng 8 2018

\(\left(3x-5\right)^8=\frac{1}{125}\left(5-3x\right)^{11}\)

\(\Leftrightarrow-\left(3x-5\right)^8=-\frac{1}{125}\left(3x-5\right)^{11}\)

\(\Leftrightarrow-1=-\frac{1}{125}\left(3x-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{125}\left(3x+5\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow3x-5=\sqrt[3]{125}\)

\(\Leftrightarrow3x-5=5\)

\(\Leftrightarrow3x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm  \(S=\left\{\frac{10}{3}\right\}\)