Cho số hưu tỉ y= m+3/m+2 với m thuộc Z và m khác 2 với giá trị nào của m thì y là số dương
làm nhanh mik tick cho mai mik kiểm tra 15 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x=\frac{a+7}{a}=1+\frac{7}{a}\)
Để \(x \in Z\) thì \(1+\frac{7}{a}\in Z\)
\(\iff \frac{7}{a} \in Z\)(Vì 1 thuộc Z)
\(\iff 7\vdots a \)
\(\implies a \in Ư(7)=\{-7;-1;1;7\}\)
Vậy \(x\in Z \iff x \in \{-7;-1;1;7\}\)
_Học tốt_
a. "Cóc chết bỏ nhái mồ côi
Chỗi ngồi chỗi khóc: Chàng ơi là chàng!
Ễnh ương đánh lệnh đã vang
Tiền đâu mà trả cho làng ngóe ơi".
Câu ca dao sử dụng biện pháp nhân hóa và ẩn dụ. Nhân hóa ở chỗ dùng từ ngữ xưng hô vốn gọi người để gọi vật "chàng", "ơi" để tạo nên sự sinh động, gần gũi. Hơn nữa, các từ "cóc", "nhái", "chỗi", "ngóe" cũng sử dụng phép ẩn dụ để chỉ một hạng người, một loại người trong xã hội. Câu ca dao vì thế mà kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình.
b. "Tre xung phong và xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín".
Câu văn sử dụng phép liệt kê để nói lên sự kiên cường và gắn bó của tre đối với người dân Việt Nam. Tre không chỉ gắn bó với con người từ thuở nằm nôi mà còn đồng hành cùng con người trên mỗi chặng đường, làm vũ khí, làm thành lũy cùng con người đánh giặc giữ nước.
c. "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái trèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió".
Khổ thơ sử dụng biện pháp so sánh. Tác giả so sánh "chiếc thuyền nhẹ" với "con tuấn mã": so sánh sự vật vô tri với con vật. "Con tuấn mã" là chỉ con ngựa đẹp, khỏe. Việc so sánh này khiến ta tưởng tượng ra cảnh con thuyền hăm hở ra khơi, lướt nhẹ trên mặt biển như ngựa phi ngàn vạn dặm...
Bên cạnh đó, tác giả còn so sánh sự vật cụ thể hữu hình với cái vô hình trừu tượng: "cánh buồm" với "mảnh hồn làng" để chỉ sự gắn bó, thân thuộc của cánh buồm. Cánh buồm ra khơi như mang theo trong nó tâm hồn của những người dân chài, mang theo trong đó biết bao ước mơ khát vọng và trông mong vào những mẻ cá bội thu.
Như vậy, hai hình ảnh so sánh thật độc đáo và giàu giá trị biểu cảm, cho thấy tâm hồn tinh tế và sự gắn bó với quê hương miền sông nước của tác giả Tế Hanh.
d. "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ."
Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Nhân hóa ở chỗ: chiếc thuyền sau chuyến ra khơi dài, khi trở về cũng như con người, mỏi và cần nghỉ ngơi. Phép nhân hóa đã khiến hình ảnh con thuyền trở nên sinh động và giàu biểu cảm.
Ngoài ra, phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ "nghe": chất "muối" vốn được cảm nhận bằng vị giác, nhưng ở đây được tác giả cảm nhận bằng thính giác và cảm giác. Chính phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác này đã cho thấy vẻ đẹp rắn rỏi và hơi vị mặn mòi của biển cả như phả ra, thấm vào từng câu thơ, khổ thơ.
a) xx = x
=> xx - x = 0
x.(x-1) = 0
=> x = 0
x - 1 = 0 => x = 1
KL:...
b) Để \(\frac{1}{4x}\) là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮4x\Rightarrow4x\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)
nếu 4x = 1 => x = 1/4
4x = -1 => x = -1/4
KL:...
a) xx = x
=> xx - x = 0
x.( x - 1 ) = 0
=> x = 0
x - 1 = 0 => x = 1
KL : x = 1
b) Để \(\frac{1}{4x}\) là số nguyên.
\(\Rightarrow\)1 : 4x \(\Rightarrow\)\(\in\)Ư( 1) = { \(\mp\)1 }
Nếu 4x = 1 => x = - \(\frac{1}{4}\)
KL :...
CHÚC BN HỌC GIỎI NHÉ.
\(\left(567-x\right)+121=641\)
\(\left(567-x\right)=641-121=520\)
\(x=567-520=47\)
\(\left(567-x\right)+121=641\)
\(567-x=641-121\)
\(567-x=520\)
\(x=567-520\)
\(x=47\)
ta có: \(y=\frac{m+3}{m+2}=\frac{m+2+1}{m+2}=1+\frac{1}{m+2}\)
Để y là số dương
=> 1/m+2 là số dương
=> m +2 là số dương
\(\Rightarrow m+2>0\)
=> m > - 2
( số dương: VD: 1/2;2/3;...)