K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 7 2021

Đổi: \(12'=0,2h\).

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(12km/h\)hết số giờ là: 

\(1\div12=\frac{1}{12}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(15km/h\)hết số giờ là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\left(h\right)\)

Mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(15km/h\)đi nhanh hơn mỗi ki-lô-mét đi với vận tốc \(12km/h\)số giờ là: 

\(\frac{1}{12}-\frac{1}{15}=\frac{1}{60}\left(h\right)\)

Quãng đường từ nhà ông Vũ đến thị trấn là: 

\(0,2\div\frac{1}{60}=12\left(km\right)\)

DD
8 tháng 7 2021

Số cần tìm có dạng \(\overline{abc}\).

Chữ số hàng trăm gấp \(4\)lần tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị nên \(a=4\)hoặc \(a=8\).

- Nếu \(a=4\)suy ra \(b+c=1\)nên \(b=0,c=1\)hoặc \(b=1,c=0\).

Hai trường hợp này đều không thỏa mãn chữ số hàng đơn bị bằng \(\frac{1}{9}\)tổng hai chữ số kia. 

- Nếu \(a=8\)suy ra \(b+c=2\)nên \(b=0,a=2\)hoặc \(b=2,a=0\)hoặc \(b=c=1\).

Ta thấy chỉ có trường hợp \(b=c=1\)thì chữ số hàng đơn vị bằng \(\frac{1}{9}\)tổng hai chữ số kia. 

Vậy số cần tìm là \(811\).

8 tháng 7 2021

giải

Thời gian ô tô đi không kể thời gian nghỉ giữa đường là:

     11 giờ 45 phút - 7 giờ = 4 giờ 45 phút 

                    Đs:......

1m2+2dm2+3cm2

=10000cm2+200cm2+3cm2

=10203cm2

=> Chọn A

#H

8 tháng 7 2021

Câu 1 : 1m2 + 2dm2 + 3cm2 = 10203 cm2 

Nếu mặt trời lên thì giọt sương sẽ lặng lẽ tan biến .

=> Biểu thị quan hệ : Nguyên nhân - Kết quả

HkT~

#Wind

8 tháng 7 2021
Nếu mặt trời lên thì giọt sương sẽ lặng lẽ tan biến vào không khí. Cặp từ điền vào chỗ trống là : Nếu... Thì

Mẹ em mới sinh bé trai. Bé được đặt tên Minh Khôi nhưng cả nhà hay gọi là Bo. Em bé mới được 6 tháng tuổi và đang tập bò. Em rất thích chơi cùng em ấy, vì trông em ấy rất đáng yêu. Đôi tay nhỏ xíu của Bo lúc nào cũng bám lại cổ em. Bo rất thích được em bế và mang đi chơi khắp xóm. Bo cũng đang tập nói những từ đầu tiên "Bà ! Bà!". Cả nhà em ai cũng yêu quý Bo và mong em mau mau lớn.

HT

Mỗi lần tan học, em lại trở về ngôi nhà thân thuộc của mình. Nơi đây có gia đình với bao kỉ niệm thân thương. Bao nhiêu năm nay em luôn được sống trong vòng tay yêu thương của bố mẹ.

   Nhà em nằm giữa huyện lị ngoại ô thành phố. Đó là một ngôi nhà cấp bốn, cánh cửa ngõ bằng sắt luôn khép lại. Những cây râm bụt mọc lên rào kín tường kẽm, nhìn xa giống như một vòng hoa đỏ lẫn sắc xanh viền quanh khu vườn. Bước vào cổng nhà là thấy ngay hình ảnh những cây xoan, đến mùa trổ hoa, từng chùm như những đám mây trắng chập chờn trông mới đẹp làm sao! Ngồi trong nhà, nhất là những buổi sáng đẹp trời, hay là những buổi trưa hè êm ả em có thể nghe rõ tiếng chim hót lảnh lót trên cành cây đầu sân nhà thật vui, thật hấp dẫn. Đặc biệt, khi mùa gặt đến bước chân vào sân em có thể ngửi thấy mùi rơm rạ bốc lên từ sân phơi. Màu vàng của rạ khô như nói với em rằng: ”Năm nay mùa đã bội thu”.

   Ngôi nhà của em không được xây bằng xi măng cốt thép. Nó được làm bằng gỗ tre mộc mạc, đơn sơ, là kỉ niệm thời ông em.

   Nhà gồm ba gian: phòng khách phòng ngủ và phòng ăn; phòng nào cũng đc sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Đi đâu đó về, vừa bước chân vào nhà là em đã cảm thấy mát mẻ vô cùng. Các phòng được trang trí trông thật thẩm mĩ. Căn phòng thứ nhất đặt một chiếc tủ thờ và một bộ ghế gỗ hương. Bên trái là chiếc tủ ti vi. Đây cũng chính là phòng tiếp khách và là chỗ gia đình em sum họp vào buổi tối.

   Kế bên là phòng ngủ được chia làm 3 ngăn. Phòng dành cho bố mẹ, phòng dành cho hai chị em em vừa làm chỗ ngủ vừa làm nơi học tập ở nhà. Em cảm thấy thật khoan khoái dễ chịu. Đi sâu hơn vào bên trong là phòng bếp. Căn phòng nhỏ bé có ô cửa sổ nhìn được ra cánh đồng đằng sau.

   Em rất yêu quý ngôi nhà của em. Vì nơi đó lưu giữ biết bao kỉ niệm đẹp. Ngôi nhà và cuộc sống thân yêu của em là thể đấy em cảm thấy hạnh phúc khi được ở trong ngôi nhà này.



tham khảo nhá

8 tháng 7 2021

Tỉ số phần trăm của hai số 7,5 và 5 là: \(\frac{7,5.100}{5}\%=150\%\)

Tỉ số phần trăm của hai số 4,8 và 12,5 là: \(\frac{4,8.100}{12,5}\%=38,4\%\)

Tỉ số phần trăm của hai số 2,4 và 25 là: \(\frac{2,4.100}{25}\%=9,6\%\)

 Việc làm của tác giả ở cuối truyện "Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà." giúp em hiểu được điều gì?  Câu chuyện: Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong túi có chiếc dép nhựa hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, mấy vỏ chai và...
Đọc tiếp

 Việc làm của tác giả ở cuối truyện "Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà." giúp em hiểu được điều gì? 

 

Câu chuyện:

 

Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong túi có chiếc dép nhựa hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, mấy vỏ chai và vài thứ lặt vặt khác. Lặng lẽ theo dõi nhiều lần, tôi thấy bé Na làm như vậy vào buổi tối. Lạ thật, sao cô bé này lại không bán hay đổi kẹo như bao đứa trẻ khác vẫn làm?

    Một lần, bé Na vào nhà tôi chơi. Tôi thân mật hỏi:

    -Cháu muốn làm "cô tiên" giúp cậu bé nhặt nhôm nhựa đấy hả?

    Bé tròn xoe mắt, ngạc nhiên:

    -Sao bác biết ạ?

    -Bác biết hết. Này nhé, hàng đêm, có một "cô tiên" đẹp như bé Na đem những thứ nhặt được đặt vào sọt rác để sáng sớm hôm sau có một cậu bé đến nhặt mang đi. Đúng không nào?

    Bé Na cười bẽn lẽn và nói:

    -Cháu biết bạn ấy mồ côi mẹ đấy ạ?

    -À ra thế!

    Bé chạy đi còn ngoái đầu lại nói với tôi:

    -Bác không được nói cho ai biết đấy nhé!

    Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được, bỏ vào túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà.

 

 

 
0
8 tháng 7 2021

Chia 9 viên bi thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 quả. Gọi tên 3 nhóm là N1,N2,N3

_Lần cân 1, đặt N1 và N2 lên 2 đĩa cân.

Có 2 khả năng xảy ra:

Khả năng 1: Cân thăng bằng .=>Quả nhẹ hơn sẽ ở N3

Khă năng 2: Cân không thăng bằng. => Đĩa cân trong 1 trong 2 nhóm N1 và N2 đĩa nào bổng hơn thì viên bi ở đó

_Lần cân 2 :

Khả năng 1:Ta đặt 2 trong 3 viên bi trong N3 lên.=>Có 2 trường hợp:

TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại

TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên

Khả năng 2: Giả sử đĩa bổng hơn thuộc N1.

Ta đặt 2 trong 3 viên bi thuộc N1 lên 2 đĩa cân=>Có 2 trường hợp:

TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại

TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên

Vậy sau ít nhất 2 lần cân, ta tìm ra được viên bi nhẹ hơn

a) 16h24p+3h17p

= 19h41p

b) 12h3p-8h52p

= 3h11p

#H

8 tháng 7 2021

a, 16 giờ 24 phút+ 3 giờ 17 phút = 19 giờ 41 phút

b, 12 giờ 3 phút - 8 giờ 52 phút = 3 giờ 11 phút 

             Học tốt