Cho tam giác abc vuông tại A , đường cao AH . AB = 5cm ; AC = 5 căn 3 . tính BC AH BH CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Gọi K là giao điểm của EF và AH, I và G lần lượt là trung điểm của EF và AH.
Ta thấy \(\left(DKHA\right)=-1\),G là trung điểm của HA => \(DK.DG=DH.DA=DB.DC\)
=> K là trực tâm của \(\Delta\)BGC => CK vuông góc BG
Vì CK vuông góc BG, BH vuông góc AC nên \(\widehat{ACK}=\widehat{HBG}\)(1)
Ta có \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}=\widehat{APC}\)=> (P,K,E,C)cyc => \(\widehat{ACK}=\widehat{APM}=\widehat{ABM}\)(2)
Lại có \(\Delta\)BFE ~ \(\Delta\)BHA, I và G lần lượt là trung điểm của FE và HA => \(\widehat{HBG}=\widehat{FBI}\)(3)
Từ (1);(2);(3) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FBI}\), mà BF trùng BA nên B,I,M thẳng hàng hay BM chia đôi EF.
Bạn tham khảo thêm cách này:
Ta có \(\widehat{FGE}+\widehat{FDE}=2\widehat{BAC}+(180^0-2\widehat{BAC})=180^0\)
=> Tứ giác FGED nội tiếp, vì DG là phân giác góc EDF nên \(\Delta\)DFK ~ \(\Delta\)DGE (g.g)
=> \(DK.DG=DE.DF\)
Lại có \(\Delta\)DBF ~ \(\Delta\)DEC (g.g) => \(DE.DF=DB.DC\)
Suy ra \(DK.DG=DB.DC\)=> \(\Delta\)BDK ~ \(\Delta\)GDC (c.g.c)
=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DGC}\). Mà \(\widehat{DGC}\)phụ \(\widehat{GCB}\)nên BK vuông góc GC
Vậy K là trực tâm tam giác BGC.
b, \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{7-2.2\sqrt{3}}=\sqrt{4-2.2\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)
c, \(\sqrt{21-8\sqrt{5}}=\sqrt{21-2.4\sqrt{5}}=\sqrt{16-2.4\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}=\left|4-\sqrt{5}\right|=4-\sqrt{5}\)
d, \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{9-2.2\sqrt{2}}}{2}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2.2\sqrt{2}+1}}{2}=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}}{2}=\frac{2\sqrt{2}-1}{2}\)
bổ sung phần a nhé, mình quên làm
\(\sqrt{13-4\sqrt{3}}=\sqrt{13-2.2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2-2.2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-1\right|=2\sqrt{3}-1\)
1) G/s 2 điểm đó là \(A\left(-1;y_1\right)\) và \(B\left(2;y_2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=-\left(-1\right)^2=-1\\y_2=-2^2=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\left(-1;-1\right)\) và \(B\left(2;-4\right)\)
PT đường thẳng đó công thức là \(y=ax+b\Rightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=-1\\2a+b=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-2\end{cases}}\)
Vậy PT đường thẳng đó là \(y=-x-2\)
2)
a) Với m = -1 : \(x^2-2\cdot\left(-1-1\right)x--1-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=6\Rightarrow x=-2\pm\sqrt{6}\)
b) \(\Delta^'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1\cdot\left(-m-3\right)\)
\(=m^2-2m+1+m+3=m^2-m+4>0\left(\forall m\right)\)
=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-m-3\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=14\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-m-3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6-14=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-6m-4=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2-3m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(2m+1\right)-2\left(2m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(2m+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-\frac{1}{2}\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy \(m\in\left\{2;-\frac{1}{2}\right\}\)
Gọi vận tốc dòng nước là \(x\left(km/h\right),0< x< 20\).
Vận tốc của cano khi đi xuôi dòng là: \(20+x\left(km/h\right)\).
Vận tốc của cano khi đi ngược dòng là: \(20-x\left(km/h\right)\)
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(\frac{30}{20+x}+\frac{24}{20-x}=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{30\left(20-x\right)+24\left(20+x\right)}{\left(20+x\right)\left(20-x\right)}=\frac{3\left(20+x\right)\left(20-x\right)}{\left(20+x\right)\left(20-x\right)}\)
\(\Rightarrow200-10x+160+8x=400-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-40=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{41}\left(tm\right)\\x=1-\sqrt{41}\left(l\right)\end{cases}}\)
Xét bài toán phụ sau:
Nếu \(a+b+c=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\) \(\left(a,b,c\ne0\right)\)
Thật vậy
Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{a+b+c}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{0}{abc}}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)
Bài toán được chứng minh
Quay trở lại, ta sẽ áp dụng bài toán phụ vào bài chính:
Ta có: \(P=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{779^2}+\frac{1}{801^2}}\)
Vì \(2+1+\left(-3\right)=0\) nên:
\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}\)
Tương tự ta tính được:
\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\) ; ... ; \(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot400+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\right)\)
\(=200+\frac{800}{801}=\frac{161000}{801}=\frac{a}{b}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=161000\\b=801\end{cases}}\)
\(\Rightarrow Q=161000-801\cdot200=800\)
\(a,\sqrt{22-8\sqrt{6}}\)
\(\sqrt{4^2-8\sqrt{6}+\sqrt{6}^2}\)
\(\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=\left|4-\sqrt{6}\right|\)
\(4>\sqrt{6}< =>\left|4-\sqrt{6}\right|=4-\sqrt{6}\)
\(b,\sqrt{16-6\sqrt{7}}\)
\(\sqrt{3^2-6\sqrt{7}+\sqrt{7}^2}\)
\(\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}\)
\(\left|3-\sqrt{7}\right|\)
\(=3-\sqrt{7}\)
\(c,\sqrt{9-4\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{9-2.2\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2.2\sqrt{2}+1}\)
\(\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(2\sqrt{2}>1\)
\(\left|2\sqrt{2}-1\right|=2\sqrt{2}-1\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=25+75=100\Rightarrow BC=10\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{25}+\frac{1}{75}=\frac{100}{1875}\)
\(\Rightarrow100AH^2=1875\Leftrightarrow AH^2=\frac{75}{4}\Leftrightarrow AH=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{75}{10}=\frac{15}{2}\)cm