Cho\(\Delta ABC\) cân tại A có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ \(AH⊥BC\)(\(H\in BC\))
a) C/m HB=HC và \(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{BAH}\).
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Kẻ \(HD⊥AB\)(\(D\in AB\)), \(HE⊥AC\)(\(E\in AC\)). C/m DE//BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,|x|=3=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
2,x(x+1)<0
\(-2x+3.\left\{12-2.\left[3x-\left(20+2x\right)-4x+1\right]\right\}=45\)
\(\Leftrightarrow-2x+3.\left\{12-2\left[3x-20-2x-4x+1\right]\right\}=45\)
\(\Leftrightarrow-2x+3.\left\{12-2.\left[-3x-19\right]\right\}=45\)
\(\Leftrightarrow-2x+3.\left\{12+6x+38\right\}=45\)
\(\Leftrightarrow-2x+36+18x+114=45\)
\(\Leftrightarrow16x+150=45\Leftrightarrow16x=-105\Leftrightarrow x=\frac{-105}{16}\)
mình giúp rùi đó nhớ k mk nhé ....
= -2x + 3[12-2(3x-20-2x-4x+1)]=45
= -2x +3[12-2(-3x-19)]=45
= -2x+3(12+6x+38)=45
= -2x+3(6x+50)=45
=-2x+18x+150=45
=16x=-105
=>x=-105/16
Kẻ \(DM\perp AB,EN\perp BC,DK\perp EN\)
\(\Delta\)ACD và \(\Delta\)BEC là các tam giác đều nên DM, EN là đường cao đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}AC+\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AB\)
Xét \(\Delta\)DMN và \(\Delta\)NKD có:
^MDN = ^KND (DM // NK, theo cách vẽ hình phụ)
DH: cạnh chung
^DNM = ^NDK (DK //MN, theo cách vẽ hình phụ)
Do đó \(\Delta\)DMN = \(\Delta\)NKD (g.c.g)
=> NM = DK (hai cạnh tương ứng)
Ta có: \(DE\ge DK\)(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
\(\Rightarrow DE\ge MN\)(do MN DK (cmt))
Dấu "=" khi CM = CN\(\Leftrightarrow AC=BC\Leftrightarrow\)C là trung điểm của AB
Vậy khi C là trung điểm của AB thì DE nhỏ nhất.
a) Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác và đường trung trực ứng với BC
Vì AH là tia phân giác góc BAC
=>góc BAH= góc CAH
Vì AH là đường trung trực ứng với BC
=> HB=HC
Vậy HB=HC ; góc BAH = góc CAH
b)Vì HB=HC
Mà HB+HC=8cm
=> HB=HC=4cm
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác AHB vuông tại H có:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(AH^2+4^2=5^2\)
\(AH^2+16=25\)
\(AH^2=9\)
=>\(AH=3\)
Vậy \(AH=3\)
c)Xét tam giác AHD và tam giác AHE có:
Góc ADH = góc AEH (=90độ)
AH chung
Góc DAH = góc EAH ( theo phần a)
=> tam giác DAH = tam giác EAH (g-c-g)
=>AD=AE
=> tam giác ADE cân tại A
=>\(\widehat{ADE}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(1)
Vì tam giác ABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)(2)
Từ (1),(2)
=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=>DE//BC