K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số bánh trong mỗi hộp là x(cái)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

\(40=2^3\cdot5;28=2^2\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(40;28\right)=2^2=4\)

Vì số bánh trong mỗi hộp là như nhau

nên \(x\inƯC\left(40;28\right)\)

=>\(x\inƯ\left(4\right)\)

mà x>2

nên x=4(nhận)

Vậy: Mỗi hộp có 4 chiếc bánh

\(\left[\left(4-x\right)\cdot3+51\right]:3-2^2=14\)

=>\(\left(4-x+17\right)-4=14\)

=>21-4-x=14

=>17-x=14

=>x=3

12 tháng 5

X=3

Sau ngày thứ nhất số trang sách còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(quyển sách)

Sau ngày thứ hai thì số trang sách còn lại chiếm:

\(\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số trang)

Số trang sách của quyển sách đó là:

\(90:\dfrac{1}{4}=360\left(trang\right)\)

\(\dfrac{x-1}{12}+\dfrac{x-1}{20}+\dfrac{x-1}{30}+\dfrac{x-1}{42}+\dfrac{x-1}{56}+\dfrac{x-1}{72}=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)

=>x-1=8

=>x=9

12 tháng 5

X=9 theo máy tính :))))

có 2021 điểm phân biệt thẳng hàng=> sẽ có 2 điểm nằm trên 2 đầu khác nhau

=> Số điểm nằm giữa hai điểm khác là 2021-2 = 2019 điểm

NG
12 tháng 5

Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên, Thử lần lượt:
49 - 0 = 49 (Số tự nhiên)
49 - 44 = 5 (Số tự nhiên)
49 - 53 = -4 ( Số nguyên âm)
49 - 49 = 0 (Số tự nhiên)
-> Chọn đáp án 53.

4
456
CTVHS
12 tháng 5

65,5 + 7,65 - 65

= (65,5 - 65) + 7,65

= 0,5 + 7,65

= 8,15

4
456
CTVHS
12 tháng 5

35.(150 + 40 . 35)

= 35. 150 + 35 . 40 . 35 . 35

Mik tách đk?

Gọi d=ƯCLN(n-5;3n-14)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n-15-3n+14⋮d\)
=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n-5;3n-14)=1

=>\(\dfrac{n-5}{3n-14}\) luôn là phân số tối giản

12 tháng 5

gọi ƯCLN (n-5;3n-14)=d

Ta có (n-5)-(3n-14)\(⋮\)d

<=> (3n-15)-(3n-14)\(⋮\)d

<=> 1\(⋮\)d

=> d=1

=> ƯCLN (n-5;3n-14)=1

Vậy \(\dfrac{n-5}{3n-14}\) là phân số tối giản

12 tháng 5

Bà Lan lãi số tiền là :

400 000 000 :100x5=20 000 000 (đồng)

Sau 1 năm , bà nhận được là :

400 000 000 +20 000 000 = 420 000 000 đồng

Câu này ngày 19/4 mik vừa trả lời song

12 tháng 5

https://olm.vn/cau-hoi/ba-lan-gui-tiet-kiem-400-trieu-viet-nam-dong-trong-mot-nam-voi-lai-suat-5-mot-nam-tuc-la-sau-mot-nam-ba-da-nhan-duoc-so-tien-bang-5-so-tien-ba-lan.8957653682187

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+2=6

=>AB=4(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì AO và AI là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và O

=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)

=>OI=AB(=4cm)

d: Đỉnh: O

Cạnh: OI;OK

12 tháng 5

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+2=6

=>AB=4(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=2(𝑐𝑚)

Vì AO và AI là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và O

=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)

=>OI=AB(=4cm)

d: Đỉnh: O

Cạnh: OI;OK