K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giá tiền mua 1 kg táo, 1kg bưởi và 1 kg dưa hấu lần lượt là a(đồng),b(đồng),c(đồng)

Vì số tiền để cô Mai mua táo  bằng số tiền mua bưởi và dưa hấu nên 3a=6b=10c

=>\(\dfrac{3a}{30}=\dfrac{6b}{30}=\dfrac{10c}{30}\)

=>\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\)

Giá 1kg bưởi hơn 1kg dưa hấu 18000 đồng nên b-c=18000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{b-c}{5-3}=\dfrac{18000}{2}=9000\)

=>\(a=9000\cdot10=90000;b=9000\cdot5=45000;c=9000\cdot3=27000\)

Vậy: giá tiền mua 1 kg táo, 1kg bưởi và 1 kg dưa hấu lần lượt là 90000 đồng; 45000 đồng; 27000 đồng

1

Các nhận xét đúng là nhận xét 1;2

a: Sửa đề: ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔMDH và ΔMCB có

\(\widehat{MDH}=\widehat{MCB}\)(hai góc so le trong, DH//BC)

MD=MC

\(\widehat{DMH}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMDH=ΔMCB

=>DH=CB

a)Ta có tam giác ABC cân

=>:AB=AC;góc B=góc C.

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB=AC(cmt)

góc BAM=góc CAM (AM là phân giác của góc A).

AM chung.

=>tam giác AMB = tam giác AMC(c-g-c)

b) Vì tam giác AMB = tam giác AMC

=>góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí kề bù => góc AMB=góc AMC=180:2=90độ

=>AM vuông góc BC

c)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 tháng 3

Nếu M là điểm tùy ý trên AH thì BM = MC chứ không phải BM = BA em nhé. 

15 tháng 3

@Nguyễn Thị Thương Hoài :vâng

--> Bạn An nên kiểm tra xem con lợn có biểu hiện bất thường nào khác không, như: ho, sốt, tiêu chảy, hoặc thở gấp.
--> Thử thay đổi thức ăn hoặc cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng hơn để kích thích con lợn ăn.
--> Đảm bảo rằng con lợn có một môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng và không quá nóng hoặc lạnh.
--> Nếu tình hình không cải thiện hoặc con lợn có thêm các biểu hiện bất thường, bạn An nên liên hệ với bác sĩ thú y để được tư vấn và điều trị kịp thời.

15 tháng 3

Khi gia đình bạn An phát hiện đàn lợn có một con bỏ ăn và nằm một chỗ thì gia đình bạn An cần khẩn trương làm các việc sau:

         1; Tách riêng con có biểu hiện ốm đó ra khỏi đàn, nhốt ra một khu riêng biệt.

         2; Gia đình cần quét dọn, vệ sinh chuồng trại, khử khuẩn toàn bộ khu chăn nuôi đó.

          3; Cho heo ốm nằm riêng một chỗ, nơi thoáng mát, Cung cấp nước điện giải cho heo.

         4; Gọi bác sỹ thú y đến thăm khám cho con heo, xác định nguyên nhân thực sự gây ra chứng bỏ ăn và nằm một chỗ của heo.

        5; Điều trị cho heo theo phác đồ mà bác sỹ thú y đã cung cấp sau khi thăm khám cho con heo bị bệnh đó. 

Trên đây là một số công việc cụ thể mà gia đình An hay bất cứ gia đình nào đang chăn nuôi mà gặp phải trường trên đều nên làm và phải làm. 

 

      

Gọi O là giao điểm của AE và BI. 
Do I là trung điểm của AC nên AI = IC. 
Gọi H là hình chiếu của I lên BC. 
Do HI vuông góc với BC nên tam giác BHI và CHI là các tam giác vuông cân tại I.
Trong tam giác BHI, ta có $$BH^2 + IH^2 = BI^2$$.
Trong tam giác CHI, ta có $$CH^2 + IH^2 = CI^2$$.
Cộng ta được $$BH^2 + CH^2 + 2IH^2 = BI^2 + CI^2$$.
Nhưng $$BH + CH = BC$$ và $$BI^2 + CI^2 = BC^2$$ (do tam giác BIC là tam giác vuông tại I), nên ta có $$BC^2 + 2IH^2 = BC^2$$.
Điều này chỉ ra rằng $$IH = 0$$, tức là I trùng với H.
Do I trùng với H, điểm I nằm trên BC. Vì vậy, đường thẳng AE (đường thẳng vuông góc với BC tại E) sẽ vuông góc với BI tại I.
Vậy AE vuông góc với BI. 

18 tháng 3


Gọi \(F\) là giao điểm của \(AB\) và \(EI\)
Xét \(\Delta IAF\) và \(\Delta ICE\)
có: \(\widehat{IAF}=\widehat{ICE}=90^o\left(gt\right)\)
      \(IA=IC\left(gt\right)\)
      \(\widehat{AIF}=\widehat{CIE}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta IAF=\Delta ICE\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow IF=IE\) (hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác \(AFCE\)
có: \(IA=IC\left(gt\right)\)
      \(IF=IE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(AFCE\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AE//FC\left(1\right)\)
Xét \(\Delta BFC\)
có: \(CI\perp BF\left(gt\right)\)
      \(FI\perp BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow I\) là trực tâm của \(\Delta BFC\)
\(\Rightarrow BI\perp FC\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AE\perp BI\left(đpcm\right)\)

Trong bài này có hai câu hỏi mà dữ liệu sử dụng không thống nhất. Cụ thể, ở câu hỏi: "Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị diễn ra vào năm..." Đáp án được xác định là năm 1285. Nhưng trong lời dẫn của một câu hỏi sau đó (câu "Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1284, nhà Trần đã tổ chức...
Đọc tiếp

Trong bài này có hai câu hỏi mà dữ liệu sử dụng không thống nhất.

Cụ thể, ở câu hỏi: "Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị diễn ra vào năm..." Đáp án được xác định là năm 1285. Nhưng trong lời dẫn của một câu hỏi sau đó (câu "Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1284, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng, mời các vị bô lão trong cả nước đến để bàn kế sách đánh giặc. Việc nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng không thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?") lại xác định "năm 1284, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng". Vậy là sao ạ?

1

--> Dựa trên thông tin từ các nguồn tin cậy mà mình tìm kiếm được, Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm 1284 tại kinh thành Thăng Long do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp. 
--> Do đó, thông tin chính xác là Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào năm 1284, không phải năm 1285. Có thể có sự nhầm lẫn trong việc ghi chú năm diễn ra của Hội nghị trong câu hỏi đề cập. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Di%C3%AAn_H%E1%BB%93ng