K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

`x + 12 = 25`

`\Rightarrow x = 25 - 12`

`\Rightarrow x = 13`

Vậy, `x = 13`

`b)`

`134 - x = 125 \div 5`

`\Rightarrow 134 - x = 25`

`\Rightarrow x = 134 - 25`

`\Rightarrow x=109`

Vậy, `x = 109`

`c)`

`2 \times x - 53 = 22`

`\Rightarrow 2x = 22 + 53`

`\Rightarrow 2x = 75`

`\Rightarrow x = 75 \div 2`

`\Rightarrow x =37,5`

Vậy, `x = 37,5`

`d)`

`7 + 3 \times x = 16`

`\Rightarrow 3x = 16 - 7`

`\Rightarrow 3x =9`

`\Rightarrow x = 9 \div 3`

`\Rightarrow x = 2`

Vậy, `x = 2.`

`2,`

`a)`

`(x + 3) - 15 = 2`

`\Rightarrow x + 3 = 2 + 15`

`\Rightarrow x +3 = 17`

`\Rightarrow x = 17 - 3`

`\Rightarrow x = 14`

Vậy, `x = 14`

`b)`

`33 + (x - 1) = 56`

`\Rightarrow x - 1 = 56 - 33`

`\Rightarrow x - 1 = 23`

`\Rightarrow x = 23 + 1`

`\Rightarrow x = 24`

Vậy, `x = 24`

`c)`

`5 \times (4 + 6 \times x) = 290`

`\Rightarrow 4 + 6x = 290 \div 5`

`\Rightarrow 4 + 6x = 58`

`\Rightarrow 6x = 58 - 4`

`\Rightarrow 6x = 54`

`\Rightarrow x = 54 \div 6`

`\Rightarrow x = 9`

Vậy, `x = 9`

`d)`

`x. 3,7 + x. 6,3 = 120`

`\Rightarrow x . (3,7 + 6,3) = 120`

`\Rightarrow x . 10 = 120`

`\Rightarrow x = 120 \div 10`

`\Rightarrow x = 12`

Vậy,` x = 12.`

$#KDN040510$

28 tháng 7 2023

bài 1 :

a) Ta có MQ//NP (theo giả thiết).

Chứng minh MN = PQ:
Vì MN//PQ và MQ//NP, ta có hai tam giác MNP và QMQ' đồng dạng (theo nguyên lý đồng dạng của tam giác có hai cặp góc tương đồng bằng nhau).

Do đó, ta có tỉ số đồng dạng giữa các cạnh của hai tam giác là:
MN/MQ = NP/QM

Vì MQ//NP, nên ta có tỉ số đồng dạng:
MN/MQ = NP/NP

Từ đó suy ra: MN = PQ.

Chứng minh MQ = NP:
Vì MQ//NP, nên ta có tỉ số đồng dạng:
MQ/MN = NP/PQ

Vì MN = PQ (đã chứng minh ở trên), nên ta có tỉ số đồng dạng:
MQ/MN = NP/NP

Từ đó suy ra: MQ = NP.

b) Ta có MN = PQ (theo giả thiết).

Chứng minh MQ//NP:
Giả sử MQ không // NP. Khi đó, MQ và NP sẽ cắt nhau tại một điểm O.

Vì MN//PQ và MQ//NP, nên ta có hai tam giác MNP và QMQ' đồng dạng (theo nguyên lý đồng dạng của tam giác có hai cặp góc tương đồng bằng nhau).

Do đó, ta có tỉ số đồng dạng giữa các cạnh của hai tam giác là:
MN/MQ = NP/QM

Từ đó suy ra: MN/MQ = NP/NP

Vì MQ//NP, nên ta có tỉ số đồng dạng:
MN/MQ = NP/NP

Từ đó suy ra: MN = PQ.

Điều này mâu thuẫn với giả thiết MN = PQ (đã cho). Vậy giả sử MQ không // NP là sai.

Do đó, ta kết luận rằng MQ//NP.

Chứng minh MQ = NP:
Vì MQ//NP, nên ta có tỉ số đồng dạng:
MQ/MN = NP/PQ

Vì MN = PQ (đã chứng minh ở trên), nên ta có tỉ số đồng dạng:
MQ/MN = NP/NP

Từ đó suy ra: MQ = NP.

bài 2 :

a) Ta có MN = MQ và góc M = 50 độ. Vì tứ giác MNPQ là tứ giác cân (hai cạnh bằng nhau), nên góc N = góc Q.

Vì tổng các góc trong một tứ giác bằng 360 độ, ta có:
góc M + góc N + góc P + góc Q = 360 độ

Thay giá trị vào, ta có:
50 độ + góc N + 90 độ + góc N = 360 độ

Simplifying the equation:
140 độ + 2góc N = 360 độ

Trừ 140 độ từ hai phía:
2góc N = 220 độ

Chia cho 2:
góc N = 110 độ

Vậy số đo góc MQN là 110 độ.

b) Ta đã biết góc P = 90 độ. Vì tứ giác MNPQ là tứ giác cân (hai cạnh bằng nhau), nên góc M = góc Q.

Vì tổng các góc trong một tứ giác bằng 360 độ, ta có:
góc M + góc N + góc P + góc Q = 360 độ

Thay giá trị vào, ta có:
góc M + 110 độ + 90 độ + góc M = 360 độ

Simplifying the equation:
2góc M + 200 độ = 360 độ

Trừ 200 độ từ hai phía:
2góc M = 160 độ

Chia cho 2:
góc M = 80 độ

Vậy số đo góc MQP là 80 độ.

c) Để chứng minh MP vuông góc với NQ, ta cần chứng minh rằng góc MPN + góc NQP = 90 độ.

Ta đã biết góc P = 90 độ. Vì tứ giác MNPQ là tứ giác cân (hai cạnh bằng nhau), nên góc M = góc Q.

Vì tổng các góc trong một tứ giác bằng 360 độ, ta có:
góc M + góc N + góc P + góc Q = 360 độ

Thay giá trị vào, ta có:
góc M + góc N + 90 độ + góc M = 360 độ

Simplifying the equation:
2góc M + góc N = 270 độ

Vì góc M = góc Q, nên ta có:
2góc M + góc M = 270 độ

28 tháng 7 2023

12345 6789 5556

10 tháng 8 2023

đúng

2 tháng 8 2023

0=2-2+2-2

1=2:2+2-2

2=2:2+2:2

3=2x2-2:1

4=2x2x2:2

5=2:2+2x2

6=2x2x2-2

7=

8=2x2+2x2

9=

10=2x2x2+2

7 và 9 khó quá nhớ tick cho mik nhé

2 tháng 8 2023

7=2+2+2+2:2

27 tháng 7 2023

Đặt : A = 1111...111 (2022 chữ số 1)

Tổng các chữ số của số A là: 

\(\times\) 2022 = 2022

xét số 2022 ta có: tổng các chữ số của số 2022 là:

    2 + 0 + 2 + 2 = 6 

    6 : 9 = 0 dư 6

⇒ A chia 9 dư 6 Vậy để A  ⋮ 9 thì phải thêm vào A số đơn vị là:

            9 - 6 = 3 (đơn vị)

Kết luận để một số được viết bằng 2022 chữ số 1 chia hết cho 9 thì cần cộng thêm vào số đó 3 đơn vị

27 tháng 7 2023

một số được viết từ  2022 chữ số 1=> Số đó có tổng các chữ số là 2022.Vậy phải cộng thêm ít nhất 3 đơn vị để số đó ⋮9.

27 tháng 7 2023

Tuổi con là:

85:(36+40+9)x9=9(tuổi)

Tuổi mẹ là:

85:(36+40+9)x36=36(tuổi)

Vậy tuổi bố là:

85-(36+9)=40(tuổi)

27 tháng 7 2023

Bài giải

Con bằng \(\dfrac{1}{4}\) tuổi mẹ, mẹ bằng \(\dfrac{9}{10}\) tuổi bố. Vậy có nghĩa là con bằng \(\dfrac{9}{36}\) tuổi mẹ, mẹ bằng \(\dfrac{36}{40}\)

Coi tuổi con là \(9\) phần bằng nhau, tuổi mẹ là \(36\) phần bằng nhau và tuổi bố là \(40\) phần như thế. 

Tổng số phần bằng nhau là:

\(9+36+40=85\)(phần)

Tuổi con là:

\(85:85\times9=9\)(tuổi)

Tuổi mẹ là:

\(85:85\times36=36\)(tuổi)

Tuổi bố là:

\(85-9-36=40\)(tuổi)

Đ/s: Con: \(9\) tuổi; Mẹ: \(36\) tuổi; Bố: \(40\) tuổi

27 tháng 7 2023

Câu 4: 

a;  320 ⋮ a và 480 \(⋮\) a ⇒ a \(\in\) ƯC(320; 480)

Vì a là lớn nhất nên a \(\in\) ƯCLN(320 ;480)

320 = 26.5 

480 = 25.3.5

ƯCLN { 480; 320} = 25.5 = 160 ⇒ a = 160

Kết luận a = 160

b; 360 \(⋮\) a và 600 \(⋮\) a ⇒ a \(\in\) ƯC(360 ;600) 

vì a là lớn nhất nên a \(\in\) ƯCLN(360; 600)

   360 = 23.32.5

  600 = 23.3.52

   ƯCLN(360; 600) = 23.3. 5 = 40 ⇒ a = 120

Kết luận a = 120

 

  

27 tháng 7 2023

126 và 210 chia hết cho x 

126 = 2 x 32 x 7

210 = 2 x 3 x 5 x 7

ƯCLN(126;210)= 2 x 3 x 7 = 42

\(x\inƯ\left(\text{42}\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

Vì 15<x<30 => x= 21

27 tháng 7 2023

525 = 3 x 52 x 7

875 = 7 x 53

280 = 23 x 5 x 7

ƯCLN(525;875;280)= 7 x 5 = 35

Ư(35)={1;5;7;35}

Ư(35) > 25 chỉ có 35

Vậy số tự nhiên a cần tìm là 35