K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: Em hãy xác định vế câu và chủ ngữ, vị ngữ dưới mỗi câu ghép dưới đây: (gạch chân 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn quan hệ từ, gạch xéo giữa các vế câu) a)    Hoa nở, hoa tàn rồi hoa lại nở, cứ như thế hoa là nét đẹp thầm lặng trong cuộc sống của chúng ta.   b)    Tiếng gió rít lên, sương mù bao phủ, không khí ở đây thật lạnh, mấy em nhỏ trong bản làng    co ro, cúm...
Đọc tiếp

Bài 6: Em hãy xác định vế câuchủ ngữ, vị ngữ dưới mỗi câu ghép dưới đây: (gạch chân 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn quan hệ từ, gạch xéo giữa các vế câu)

a)    Hoa nở, hoa tàn rồi hoa lại nở, cứ như thế hoa là nét đẹp thầm lặng trong cuộc sống của chúng ta.

 

b)    Tiếng gió rít lên, sương mù bao phủ, không khí ở đây thật lạnh, mấy em nhỏ trong bản làng

 

 co ro, cúm rúm nhìn thương quá!

 

c)    Nếu em chăm chỉ học tập thì em sẽ được khen thưởng.

 

d)    Chẳng những bạn Hoa học giỏi Toán mà bạn ấy còn là một cây Văn của lớp em.

 

e)    Vì yêu thương ba mẹ nên em luôn tự giác trong học tập.

 

Bài 6: Em hãy xác định vế câuchủ ngữ, vị ngữ dưới mỗi câu ghép dưới đây: (gạch chân 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn quan hệ từ, gạch xéo giữa các vế câu)

a)    Hoa nở, hoa tàn rồi hoa lại nở, cứ như thế hoa là nét đẹp thầm lặng trong cuộc sống của chúng ta.

 

b)    Tiếng gió rít lên, sương mù bao phủ, không khí ở đây thật lạnh, mấy em nhỏ trong bản làng

 

 co ro, cúm rúm nhìn thương quá!

 

c)    Nếu em chăm chỉ học tập thì em sẽ được khen thưởng.

 

d)    Chẳng những bạn Hoa học giỏi Toán mà bạn ấy còn là một cây Văn của lớp em.

 

e)    Vì yêu thương ba mẹ nên em luôn tự giác trong học tập.

 

 

 

 

 

Bài 6: Em hãy xác định vế câuchủ ngữ, vị ngữ dưới mỗi câu ghép dưới đây: (gạch chân 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn quan hệ từ, gạch xéo giữa các vế câu)

a)    Hoa nở, hoa tàn rồi hoa lại nở, cứ như thế hoa là nét đẹp thầm lặng trong cuộc sống của chúng ta.

 

b)    Tiếng gió rít lên, sương mù bao phủ, không khí ở đây thật lạnh, mấy em nhỏ trong bản làng

 

 co ro, cúm rúm nhìn thương quá!

 

c)    Nếu em chăm chỉ học tập thì em sẽ được khen thưởng.

 

d)    Chẳng những bạn Hoa học giỏi Toán mà bạn ấy còn là một cây Văn của lớp em.

 

e)    Vì yêu thương ba mẹ nên em luôn tự giác trong học tập.

 

Bài 6: Em hãy xác định vế câuchủ ngữ, vị ngữ dưới mỗi câu ghép dưới đây: (gạch chân 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn quan hệ từ, gạch xéo giữa các vế câu)

a)    Hoa nở, hoa tàn rồi hoa lại nở, cứ như thế hoa là nét đẹp thầm lặng trong cuộc sống của chúng ta.

 

b)    Tiếng gió rít lên, sương mù bao phủ, không khí ở đây thật lạnh, mấy em nhỏ trong bản làng

 

 co ro, cúm rúm nhìn thương quá!

 

c)    Nếu em chăm chỉ học tập thì em sẽ được khen thưởng.

 

d)    Chẳng những bạn Hoa học giỏi Toán mà bạn ấy còn là một cây Văn của lớp em.

 

e)    Vì yêu thương ba mẹ nên em luôn tự giác trong học tập.

 

 

 

 

 

 

 

0
7 tháng 2

TN : QUA KHE ĐẬU

CN : MẤY QUẢ ỚT ĐỎ CHÓI

VN : LÓ RA

                         CẢM ƠN BẠN NGUYỄN TRUNG ĐỨC NHÉ

7 tháng 2

MIK CŨNG CHÚC BẠN NĂM MÓI VUI VẺ VẠN SỰ NHƯ Ý TRONG HỌC TẬP CŨNG NHƯ TRONG CÔNG VIỆC

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau. Dùng gạch chéo (/) tách các về câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch  dưới vị ngữ của từng vế câu. a. Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh: - Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau. Dùng gạch chéo (/) tách các về câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch  dưới vị ngữ của từng vế câu.

a. Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh:

- Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai?

Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào.

1
7 tháng 2

̀

sau những ngày tháng phải ở nhà để học online trong một khoảng thời gian dài , thì được trở lại trường học đó là một cảm xúc vô cùng khó tả . có một chút hồi hộp , lo lắng xen lẫn với một thứ cảm xúc nhớ nhung sau một khoảng thời gian xa trường . khi vừa bước chân vào cổng trường , tôi đã bắt đầu rưng rưng nước mắt khi được gặp lại thầy cô , bạn bè thân yêu . những ngày tháng ở nhà trống dịch phải học online đối với tôi như bị giam cầm vậy , thế nên lúc vừa bước vào cổng trường tôi như được tiếp thêm năng lượng sau một chuỗi ngày học tập căng thảng ở nhà 

CHÚC EM HỌC TỐT , ĂN TẾT VUI VÈ NHA 

 

7 tháng 2

0

trong khoảng thời gian ở nhà chống dịch , tôi đã quyên góp một phần tài sản ở trong sổ tiết kiệm của tôi để góp phần đẩy lùi dịch bệnh . tôi mong rằng số tiền đó sẽ được quy ra thành những thành phẩm hữu ích để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn . sau khi làm xong được một việc như vậy , tôi cảm thấy tâm hồn thật thanh tịnh và tràn đầy sức sống , chứ không có cảm giác sót tiền gì hết . và đến nay , dịch bênhj đã được đẩy lùi và mọi thứ đã được trở về đứng quỹ đạo của nó . tôi hy vọng rằng dịch bệnh sẽ hoàn toàn được biết mất để không có ai phải chịu khổ.

 

 Người Tày từ khắp ngả                                                       Đi gặt lúa trồng rau                                                      Những người Dáy người Dao                                                       Đi tìm măng hái nấm                                                      Vạt áo chàm thấp thoáng                                                       Nhuộm xanh cả nắng...
Đọc tiếp

 Người Tày từ khắp ngả

                                                      Đi gặt lúa trồng rau

                                                     Những người Dáy người Dao

                                                      Đi tìm măng hái nấm

                                                     Vạt áo chàm thấp thoáng

                                                      Nhuộm xanh cả nắng chiều

                                                     Và gió thổi suối reo

                                                     Ấm giữa rừng sương giá.

hãy nêu nghệ thuật và tác dụng của nghệ thuật

mn oi cứu eeeee

 

1
6 tháng 2

Nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, các tính từ sinh động

Tác dung:Nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho  dự diễn đạt.Gây ấn tượng cho người đọc, người nghe . Muốn nhấn mạnh vẻ đẹp hoang sở của núi rùng , vẻ mộc mạc ,bình dị của con người vùng tây bắc.

6 tháng 2

Nếu cuối tuần này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại

Quan hệ giả thiết - kết quả

7 tháng 2

 bạn nên chọn cặp quan hệ từ nếu .........thì

thì sẽ hợp luôn đấy

minh trả lời cho câu hỏi của bạn ngô khánh nhọc

6 tháng 2

Trong đoạn số 2 của bài “Lập làng giữ biển”, chúng ta có câu ghép sau:

“Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy.”

6 tháng 2

Anh là một công dân có trách nhiệm và ý thức của một công dân. Mặc dù anh là một thương binh nhưng khi anh thấy nhà cháy anh đã báo động và cứu gia đình đó.

5 tháng 2

Tham khảo ( Chọn lọc ạ ):

Ngày nay có rất nhiều thầy cô giáo dạy môn Âm nhạc không còn trực tiếp kẻ khuông nhạc bằng phấn lên bảng nữa mà trình chiếu cho nhanh. Thế nhưng khi được học cô Lan, cô lại cặm cụi vẽ từng đường kẻ, và tiết dạy đáng nhớ nhất của cô là dạy bài hát “Quốc ca”.

Cô Lan là một cô giáo trẻ, mới ra trường, ở cô có một nét trẻ trung, năng động và đầy nhiệt huyết. Dù tiết học của cô thường từ tiết 3 trở đi nhưng hôm nào cũng thấy cô đến trường thật sớm. Hôm ấy đến tiết học Âm nhạc của lớp em, chúng em di chuyển đến phòng học nhạc nơi có đàn và hệ thống cửa cách âm. Cô Lan đã chờ sẵn chúng em ở trong đó, hôm nay cô mặc chiếc áo thật đặc biệt, chiếc áo cờ đỏ sao vàng. Cô cười tươi rạng rỡ đón chúng em vào lớp, chờ chúng em ổn định chỗ ngồi, cô giới thiệu về bài hát ngày hôm nay chúng em được học, đó là bài “Quốc ca”.

Cả lớp chúng em ngồi im trật tự lắng nghe từng câu chuyện, lời kể về sự ra đời của bài hát này. Cô giảng bài thật say sưa, là cô giáo dạy hát nhưng ngay lúc đấy em cảm thấy cô giống như một giáo viên dạy lịch sử. Bởi cô am hiểu sâu rộng, biết những kiến thức lịch sử rất rõ ràng và chính xác. Khi cô hát bài hát này, giọng hát của cô đầy nội lực và sự tự hào. Từng câu hát ngân vang trầm bổng, luyến láy như chính chúng em đang đứng trước buổi thượng cờ, chào cờ trang trọng, uy nghiêm. 

Bài hôm học bài hát “Quốc ca” của cô Lan, giờ chào cờ nào lớp chúng em cũng hát to và rõ ràng nhất. Còn em luôn hát trong cảm xúc lâng lâng, tự hào và đầy hãnh diện khi được là một người Việt Nam.

5 tháng 2

Tiết đầu tiên của buổi học sáng nay là tiết chính tả. Nên khi vào giờ, cô Tuyết vào bài mới ngay mà không kiểm tra bài cũ.

Hôm nay, cô mặc áo sơ mi hồng nhạt và quần vải đen, tóc búi cao, trông rất nghiêm túc. Sau khi ổn định lớp, cô dặn chúng em mở vở chính tả ra và kiểm tra lại mực trong bút máy. Cô nhìn lướt qua bàn của cả lớp, chắc chắn rằng chúng em đã sẵn sàng thì mới mỉm cười vui vẻ. Rồi theo hướng dẫn của cô, chúng em viết tiêu đề của bài “Nghe thầy đọc thơ”. Vừa viết mẫu, cô vừa dặn dò chúng em về chữ N hoa sao cho thật đẹp. Rổi cô đi xuống lớp, nhìn vào vở từng bạn, xem chữ đã đẹp chưa, đã căn đúng giữa dòng chưa. Sau đó, cô đọc từng dòng thơ cho chúng em chép vào vở. Cô đọc hai đến ba từ một lần và nhấn đi nhấn lại. Bước chân của cô di chuyển nhẹ nhàng dọc cả lớp. Đôi mắt chăm chú nhìn cách chúng em ngồi, cầm bút để chỉnh lại cho đúng. Cô cũng không quên quan sát vở của chúng em, để bạn nào viết còn chưa đẹp, thì cô chỉ ngay. Cả lớp cứ thế im phăng phắc, tập trung viết theo giọng đọc ấm áp của cô. Kết thúc tiết học, cô gọi ngẫu nhiên năm bạn để chấm vở.

Trước lúc tan học, cô Tuyết âu yếm nhìn chúng em, dặn dò cho tiết học sau, rồi mới chào cả lớp để ra về.