K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

P { margin-bottom: 0.21cm }​

7
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

5 tháng 3 2022

giúp cho có ny là dc

5 tháng 3 2022

ko bts

Xin chào các bạn nam từ trong đi ra, chào các bạn nữ ở ngoài đi tới, xin chào các bạn mạng toàn thế giới, hãy lắng nghe bài thuyết mình về góc học tập của "Em" như sau đây thế này ạ Thưa quý vị và các bạn mạng, góc học tập của em nằm sát khu phụ, chỗ đó rất yên tĩnh và kín đáo, hầu như cách biệt với thế giới bên ngoài, tạo cho em 1 góc học tập thật là lý tưởng tuyệt vời trên...
Đọc tiếp

Xin chào các bạn nam từ trong đi ra, chào các bạn nữ ở ngoài đi tới, xin chào các bạn mạng toàn thế giới, hãy lắng nghe bài thuyết mình về góc học tập của "Em" như sau đây thế này ạ Thưa quý vị và các bạn mạng, góc học tập của em nằm sát khu phụ, chỗ đó rất yên tĩnh và kín đáo, hầu như cách biệt với thế giới bên ngoài, tạo cho em 1 góc học tập thật là lý tưởng tuyệt vời trên cả tuyệt vời. Ở đó chỉ có em, chỉ mình em thôi, em bắt đầu làm bài, bài khó quá, em làm văn, ôi sao cái đầu của em như củ chuối chẳng nghĩ ra văn vẻ gì, em làm bài sử, thật tệ môn sử chẳng ai để ý nên em mít đặc, em quyết định đi đến môn toán, thật là 1 mớ bòng bong, nào là vi phân, tích phân, Tang cốt ,đạo hàm, bất phương trình bất đẳng thức. Cuối cùng là vô nghiêm. Em nghĩ ra 1 mẹo em chỉ cứ việc đi hỏi mạng, vừa nhàn, vừa không phải động não suy nghĩ gì, vừa có thời gian đi chơi, vừa được điểm cao. Chính cái góc học tập của em nó cho em 1 ý nghĩ chuyên đi hỏi mạng. Còn chuyện đi thi thì em mượn người thi thay, kèm theo tiên chi phí cho cả bên thi và bên coi, cũng như hỏi mạng để mọi người làm thay. Góc học tập của em cho em 1 sáng tạo và bây giờ không biết bao nhiêu người bắt chước, noi gương em hỏi mạng bất cứ cái gì liên quan đến học tập.

tick bài mik pls

Bài dự thi
19
5 tháng 3 2022

j vậy má có đi hỏi mạng đâu chỉ hỏi tí thôi làm j căng như vậy chứ !!  trời ơi olm sinh ra để hỏi bài ko hỏi thì phí nửa cuộc đời, ai thèm noi gương chứ. Chính cô giáo còn hướng dẫn tui vào trang mạng này, nói chi đến lúc tui tự vào. Nam mô a di đà phật, xin người hãy xoá cái bài viết này đi, con bị oan quá Phật ơi !!!!!!!!

5 tháng 3 2022

được quá hay

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

P { margin-bottom: 0.21cm }Giúp mình với !!!!!!

1
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!

P { margin-bottom: 0.21cm }

1
5 tháng 3 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?•        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.•        B. Bóng Bác cao lồng lộng.•        C. Người cha mái tóc bạc.•        D. Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ•        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng•        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

        A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

        B. Bóng Bác cao lồng lộng.

        C. Người cha mái tóc bạc.

        D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

        A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

        B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

        C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

        D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

        A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

        B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

        C. Ẩn dụ phẩm chất

        D. Cả ba đáp án trên

1
5 tháng 3 2022

a.Wiliam James Sidis

5 tháng 3 2022

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

5 tháng 3 2022

B. Dàn ý Kể về một ngày hội ở quê em

a) Mở bài

  • Dẫn dắt, giới thiệu sơ lược về lễ hội quê hương em mà em định kể
  • Ấn tượng của em về lễ hội đó.

Ví dụ: Hằng năm, sau dịp Tết Nguyên Đán, quê hương em có rất nhiều lễ hội. Trong số đó, em thích nhất là lễ hội thổi cơm thi và năm nào em cũng mong chờ đến lễ hội này.

b) Thân bài: Kể chi tiết về lễ hội

- Giới thiệu tên lễ hội (lễ hội đền Hùng, hội Lim,...)

- Thời gian diễn ra lễ hội, tổ chức hàng năm hay mấy năm một lần?

- Địa điểm diễn ra lễ hội (sân đình, bãi cỏ, sông nước,...).

- Các công việc chuẩn bị cho lễ hội:

  • Chuẩn bị các tiết mục biểu diễn
  • Chuẩn bị trang trí, tiến trình lễ hội (rước kiệu, trang trí kiệu, chọn người,…)
  • Chuẩn bị về địa điểm…

- Lễ hội bắt đầu bằng hoạt động gì? (tuyên bố lí do, các đại biểu nêu ý nghĩa, cảm tưởng về lễ hội,...)

- Những hoạt động diễn ra trong suốt lễ hội (rước kiệu, dâng hương lễ vật, các trò vui chơi...)

c) Kết bài

  • Cảm xúc của em khi được tham dự lễ hội.

C. Top 10 bài văn kể về một ngày hội mà em biết Hay nhất

  • Top 10 bài văn kể về một ngày hội mà em biết Hay nhất

D. Kể về một ngày hội mà em biết ngắn gọn

Kể về một ngày hội mà em biết - Mẫu 1

Ngày rằm tháng 8 hằng năm chính là ngày diễn ra Tết Trung Thu - ngày Tết đoàn viên. Từ mấy ngày trước đó, mọi người đã rộn ràng chuẩn bị cho mâm cỗ nhà mình. Ngoài bánh kẹo, trái cây thông thường, không thể thiếu nhất chính là các loại bánh trung thu và chè trôi nước. Các em nhỏ thì háo hức với đèn lồng, đèn ông sao và những chiếc mặt nạ ngộ nghĩnh. Tối Trung Thu, các em nhỏ sẽ cùng nhau rước đèn, rồi về phá cỗ. Người lớn thì thảnh thơi ngồi ăn chút bánh trung thu, uống chút nước chè xanh rồi chuyện trò với nhau những mẩu chuyện đời thường. Bầu không khí bình dị, hạnh phúc ấy chính là ý nghĩa lớn lao của Tết Trung Thu. Đó chính là sự đoàn viên, tề tựu của mọi người trong gia đình. Em rất thích ngày Tết Trung Thu vì được tham gia lễ rước đèn và phá cỗ vui vô cùng.

5 tháng 3 2022

Tham khảo :

Ngày rằm tháng 8 hằng năm chính là ngày diễn ra Tết Trung Thu - ngày Tết đoàn viên. Từ mấy ngày trước đó, mọi người đã rộn ràng chuẩn bị cho mâm cỗ nhà mình. Ngoài bánh kẹo, trái cây thông thường, không thể thiếu nhất chính là các loại bánh trung thu và chè trôi nước. Các em nhỏ thì háo hức với đèn lồng, đèn ông sao và những chiếc mặt nạ ngộ nghĩnh. Tối Trung Thu, các em nhỏ sẽ cùng nhau rước đèn, rồi về phá cỗ. Người lớn thì thảnh thơi ngồi ăn chút bánh trung thu, uống chút nước chè xanh rồi chuyện trò với nhau những mẩu chuyện đời thường. Bầu không khí bình dị, hạnh phúc ấy chính là ý nghĩa lớn lao của Tết Trung Thu. Đó chính là sự đoàn viên, tề tựu của mọi người trong gia đình. Em rất thích ngày Tết Trung Thu vì được tham gia lễ rước đèn và phá cỗ vui vô cùng

Ht :3

Đôi dép đơn sơ
 

Đôi dép Bác Hồ

Bác đi từ ở chiến khu Bác về

Phố phường, trận địa, nhà máy, đồng quê.

Đều in dấu dép Bác về Bác ơi.

Dép này Bác trải đường dài

Đã cùng Bác vượt chông gai

Xây non nước nhà.

Đường đi chiến đấu gần xa

Dấu dép cha già dẫn lối con đi…

— "Đôi dép Bác Hồ" - Tạ Hữu Yên

5 tháng 3 2022

1/- Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa ... (Tố Hữu)

2/- Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn (Tố Hữu)

3/- Dân sinh ra nên nói tựa dân đồng Lời chuyện vãn lại nôm na tục ngữ Áo màu xám vẫn giữ tro vạn thuở Của nương dâu, bãi đâu hoặc vườn ngô Sống rau dưa, giày mũ vải thô sơ Đời giản dị đượm một màu hiền triết... (Xuân Diệu)

4/- Người không muốn ngồi ghế cao chót vót Cho ai kia cầu nguyện, phụng thờ mình mà chỉ ngang tầm cao thấp với chung quanh

5/- Những nới chân Người dừng bước Gặp ai cũng chuyện tâm tình

6/- Bác Hồ đứng Người sau không bị khuất Ta đứng thường quên Che mất bạn mình !

Thank 

HT