K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Chào bạn, Ta sẽ cm bài toán này như sau

-Vì p ; q là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p;q có hai dạng là: \(3k\pm1\)

- Khi đó: \(p^2;q^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow p^2-q^2\equiv0\left(mod3\right)hay\)

\(p^2-q^2⋮3\left(1\right)\)

Mặt khác ta lại thấy : p ; q là các số nguyên tố lớn hơn 3\(\Rightarrow\)p ; q lẻ \(\Rightarrow p^2;q^2l\text{ẻ}\)\(\Rightarrow p^2-q^2ch\text{ẵn}\)\(\Rightarrow p^2-q^2⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) ; (2) và (2;3)=1 ta suy ra 

\(p^2-q^2⋮6\left(\text{đ}pcm\right)\)

Cảm ơn bạn đã theo dõi câu trả lời

22 tháng 11 2017

mik chỉ c/m đc p^2-q^2 chia hết cho 2 thôi

22 tháng 11 2017

Chào bạn!

Có lẽ kì nghỉ hè đã làm phai mờ kiến thức nhỉ, gặp bài này mình cũng hơi thấy đau đầu đây

Mình sẽ chứng minh bài toán này như sau:

Theo bài , ta có:

\(A=5x+y\Leftrightarrow16A=80x+16y\)

Vì \(A⋮19\Rightarrow16A⋮19\Leftrightarrow80x+16y⋮19\)

Nhận thấy: \(80x+16y=20\left(4x\right)-3y+19y⋮19\)

Mà \(19y⋮19\Rightarrow20\left(4x\right)-3y⋮19\)

Trong đó: \(\left(20;19\right)=1\)

\(\Rightarrow4x-3y⋮19\left(\text{đ}pcm\right)\)

Cảm ơn đã theo dõi câu trả lời của mình

24 tháng 11 2017

Mik cảm ơn bạn nhìu nha ^^ 

23 tháng 11 2017

từ x+y=xy,ta có x=xy-y=y(x-1),suy ra x/y=x-1.(do y#0) 
Theo đè bài thì x/y=x+y mà theo trên x/y=x-1 nên x-1=x+y.từ đây ta được y=-1. 
Thay y=-1 vào x+y=xy được x-1=-x,suy ra 2x=1.Ta được x=1/2. 
Vậy x=1/2,y=-1

22 tháng 11 2017

Giả sử \(\sqrt{3}\)là một số hữu tỉ 

\(\Rightarrow\sqrt{3}=\frac{a}{b}\left(a;b\ne0\right);ƯCLN\left(a,b\right)=1 \)

\(\Rightarrow3=\frac{a^2}{b^2}\)

Ta có : \(a^2=3b^2\).Mà 3 là một số nguyên tố 

=> \(a^2⋮3\Leftrightarrow a⋮3\)

Vì \(a⋮3\).=> Đặt a= 3k

=>a2 = 9k2

Thay vào ta có : 

\(3=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow b^2=9k^2:3\)

\(\Rightarrow b^2=3k^2\).Vì 3 là số nguyên tố 

\(\Rightarrow b^2⋮3\Leftrightarrow b⋮3\)

Vì \(a⋮3;b⋮3\)trái với UWCLN(a,b) =1

=> \(\sqrt{3}\)là một số vô tỉ

22 tháng 11 2017

thank bạn nha

22 tháng 11 2017

Vì AC//BE

=>tg AIM=tgEKM vì:

^AMI=^EMK (đ đ)

AI=EK

^IAM=^MEK(so le)

24 tháng 11 2017

A B C M I K E

Xét tam giác AMC và tam giác EMB có:

MA = ME (gt)

MB = MC (gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\) (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\) (Hai góc tương ứng)

Xét tam giác AIM và tam giác EKM có :

MA = ME

AI = EK

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)

\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta EKM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\)   (Hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{AMI}+\widehat{AMK}=\widehat{EMK}+\widehat{AMK}=\widehat{AME}=180^o\)

Vậy nên I, M ,K thẳng hàng.