K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTHH   Bài 1: 2 kim loại A, B tạo ra 2 hợp chất là ASO4 và BCO3. KLPT của ASO4 nặng bằng 1,6 lần KLPT phân tử BCO3, KLNT của A nặng bằng 2 lần lần KLPT của oxygen. Tìm 2 kim loại A, B và viết CTHH của 2 chất trên Bài 2: Hợp chất A tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XO4 (hóa trị III). Biết phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4. a.   Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X. b.   Viết tên, kí...
Đọc tiếp

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTHH

 

Bài 1: 2 kim loại A, B tạo ra 2 hợp chất là ASO4 và BCO3. KLPT của ASO4 nặng bằng 1,6 lần KLPT

phân tử BCO3, KLNT của A nặng bằng 2 lần lần KLPT của oxygen. Tìm 2 kim loại A, B và viết CTHH của 2 chất trên

Bài 2: Hợp chất A tạo bởi hydrogen và nhóm nguyên tử XO4 (hóa trị III). Biết phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4.

a.   Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X.

b.   Viết tên, hiệu hóa học của X công thức hóa học của A.

Bài 3: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ KLNT tương ứng là 8: 9. Biết khối lượng nguyên tử của A và B đều không quá 30 amu. Xác định A và B.

Bài 4: Một hợp chất oxide của kim loại M dạng M2On. Biết KLPT của hợp chất bằng 160 amu

a.   Hãy xác định M viết lại CTHH. Biết kim loại M hóa trị 1, 2,3

b.   Viết CTHH của các chất tạo thành từ M với: Cl(I); SO4(II), NO3(I)

Bài 5: Kim loại M có hóa trị không đổi và tạo ra oxide có CTHH là M2O3. Trong hợp chất của M và Cl(I) có KLPT bằng 133,5 amu. Tìm M và viết các CTHH nêu trên.

Bài 10: Nguyên tố X có thể tạo với Fe dạng hợp chất FeaXb phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng phân tử là 162,5 amu. Xác định X và công thức của hợp chất.

Bài 6: Một oxide của carbon có 42,85%C theo khối lượng, còn lại là oxygen. Khối lượng phân tử của oxide nhỏ hơn 50 amu. Xác định CTHH của oxide

Bài 7: Khi phân tích hợp chất A người ta xác định được có 34,04% Cu; 14,89% N còn lại là O. Xác định CTHH của chất A. Biết KLPT của hợp chất là 188 amu

Bài 8: Phân tích một oxide của sulfur người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxygen. Xác định công thức của oxide sulfur? Biết tỉ lệ số nguyên tử trong hợp chất là tỉ lệ tối giản.

Bài 9: Một hợp chất tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca: N: O lần lượt 10:7:24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N: O = 1:3.

Bài 10: Hợp chất A CTHH R2O5. Thành phần của R trong hợp chất 43,66%. Xác định CTHH của chất A

Bài 11: Lập CTHH của các hợp chất sau.

a.      Hợp chất A: Biết thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu; 20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.

b.   Hợp chất B (hợp chất khí): Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành là: mC : mH = 6:1 và khối lượng phân tử của B là 28 amu.

c.   Hợp chất C: Biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố : mCa : mN : mO = 10:7:24 khối lượng phân tử của C là 164 amu

 

Bài 12: Nguyên tố R tạo với hydrogen một hợp chất thành phần 75%R về khối lượng và nặng bằng 8 lần phân tử hydrogen. Tìm CTHH của hợp chất đó

Bài 21: Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng phân tử là170 (amu), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

 

Bài 13: Nguyên tố R tạo với hydrogen một hợp chất thành phần 75%R về khối lượng và nặng bằng 8 lần phân tử hydrogen. Tìm CTHH của hợp chất đó

Bài 14: Hãy tìm công thức hóa học của chất X khối lượng phân tử là170 (amu), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Bài 15: Một oxide kim loại có thành phần % khối lượng của oxygen là 30%. Tìm công thức oxide biết kim loại trong oxide có hoá trị III.

 

 

 

 

 

Bài 16: Nguyên tử X số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện tổng số hạt trong nguyên tử X là 49 hạt. Xác định nguyên tố X.

Bài 17: Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử của nguyên tố A lớn hơn trong nguyên tử nguyên tố B 24 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A và B 52. Số hạt không mang điện của nguyên tử B ít hơn nguyên tử A 8 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Bài 18 Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A B 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B 28 hạt. Hỏi A B những nguyên tố nào? Bài 5: A và B là hai nguyên tố kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả hai nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn B là 12. Tìm A và B

 

Bài 19: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B 8. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.

Bài 20: Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X.

Bài 21: Muối A tạo từ 2 nguyên tố công thức XY2, tổng số hạt bản trong A 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A. Bài 10: Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Xác định công thức phân tử của MX2.

 

1

giải giùm với ạ

là một loại liên kết hóa học bao gồm lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu hoặc giữa hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau rõ rệt.

28 tháng 11
Phương trình 1: Fe(OH) + H₂SO₄ → Fe₂(SO₄)₃ + H₂O

Cân bằng:
2Fe(OH)₃ + 3H₂SO₄ → Fe₂(SO₄)₃ + 6H₂O

Phương trình 2: Al₂O₃ + HCl → AlCl₃ + H₂O

Cân bằng:
Al₂O₃ + 6HCl → 2AlCl₃ + 3H₂O