Bất hiếu là gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đúng rồi em, nhưng cần bổ sung là chuyển sang túi người khác bằng các hình thức không giống nhau và những lí do không cùng một nguyên nhân.
Cách phòng tránh bạo lực học đường:- Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực. - Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí. - Học cách kiềm chế cảm xúc.
Câu 1: Bạo lực học đường là hành vi bạo lực, hăm dọa, hay quấy rối mà học sinh gây ra đối với nhau trong môi trường học đường. Đây có thể là các hành vi vật lý (như đánh đập), tinh thần (như làm trò khó chịu), hoặc qua các phương tiện truyền thông xã hội. Bạo lực học đường gây ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đối với nạn nhân mà còn đối với sự phát triển và học tập chung của tất cả các học sinh trong trường.
Câu 2: Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả sinh vật và con người. Đối với sinh vật, nước cung cấp môi trường sống, cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng, đồng thời giúp duy trì sự cân bằng nhiệt độ và hỗ trợ quá trình trao đổi chất. Nó cũng là một phần quan trọng của chu trình nước trên trái đất.
Đối với con người, nước đóng vai trò không thể thay thế trong sinh hoạt hàng ngày, từ việc uống, nấu nước, tưới tiêu đến việc sử dụng trong các ngành công nghiệp. Nước cũng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động giải trí và thể thao.
Bạn tham khảo trên mạng nhé:
https://www.prudential.com.vn/vi/blog-nhip-song-khoe/quan-ly-tai-chinh-ca-nhan-bat-dau-tu-dau/
Tiêu đề: "Một Bài Học Về Sự Hiểu Biết và Tôn Trọng"
Nhân Vật:
- Giang: Học sinh trung học.
- An: Học sinh mới chuyển đến, có nước da đen và nói giọng địa phương.
- Cường: Bạn của Giang, thường tham gia vào việc trêu chọc An.
(Tiết học bắt đầu. Giang và An ngồi gần nhau trên bàn trong lớp học.)
Giang: (đến gần An) Xin chào, An, tôi là Giang. Chào mừng bạn đến với lớp học của chúng tôi.
An: (vui vẻ) Cảm ơn, Giang. Rất vui được gặp bạn.
(Giang và An bắt đầu nói chuyện, nhưng Cường lại tiến tới.)
Cường: (nhạo báng) Ôi, xem xem ai đây, đến từ "đất nước đen tối" à?
An: (cảm thấy bất an)...
Giang: (ngăn Cường lại) Cường, đừng nên nói như vậy. An cũng là bạn mới của chúng ta và chúng ta nên chào đón anh ấy một cách tôn trọng.
Cường: (bực tức) Thôi được rồi, tôi chỉ đùa thôi mà.
Giang: (nhấn mạnh) Nhưng không phải tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái với những lời đùa đó, Cường. Chúng ta phải tôn trọng nhau, không phân biệt về ngoại hình hay ngôn ngữ.
An: (cảm kích) Cảm ơn bạn, Giang. Tôi thực sự đánh giá cao điều đó.
(Cả lớp học dần dần quay lại hoạt động của mình. Sau giờ học, Giang tiến tới gặp An.)
Giang: (nở nụ cười) An, bạn có muốn đi chơi cùng tôi và một số bạn khác không?
An: (tươi cười) Đương nhiên! Cảm ơn bạn rất nhiều.
Giang: (vỗ vai An) Không có gì, chúng ta là bạn của nhau.
(An và Giang cùng nhau rời khỏi lớp học, hướng về một ngày mới với tinh thần hòa nhập và tôn trọng.)
(Tiết học kết thúc.)
Nó sẽ dựa theo 2 điều kiện.
1. Nếu con người văn minh hơn, hạn chế xả thải gây biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường thì các thế hệ sau của chúng ta sẽ có cuộc sống tốt hơn, hiện đại hơn.
2.Nếu con người không hạn chế xả thải ra môi trường thì điều đó sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và gây nên các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến cho các thế hệ sau của chúng ta sẽ phải sống 1 cuộc sống ngày càng tồi tệ đi.
=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.
Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:
- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.
- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.
- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
A. Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.
B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.
C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.
D. Biết quản lý tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.
- Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu luôn là cần thiết với mỗi người ngay từ khi có nhu cầu chi tiêu nên học sinh cần có kĩ năng tài chính để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp khi cần chi tiêu tiền.
- Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: trong thực tế, mỗi học sinh sẽ có lúc cần có tiền để chi cho những việc cần thiết. Vì vậy, mỗi người cần có một số tiền nhất định dự phòng trong người. Hiện nay, nhiều học sinh còn thiếu kĩ năng trong việc quản lí tiền, khi có tiền thì không biết giữ gìn cẩn thận hoặc khi chi tiêu thì không hợp lí. Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng tài chính.
- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì: tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cần phải biết tiết kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thứ gì thật là cần thiết.
- Ý kiến D. Đồng tình. Vì: ý kiến này cho thấy rõ hơn ý nghĩa của việc quản lí tiền. Một người biết quản lý tiền sẽ chi tiêu hợp lí, không lãng phí, biết tiết kiệm thì sẽ luôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, sẽ có một cuộc sống đủ đầy.
Bất hiếu là vô ơn,đối xử tệ bạc với cha mẹ,
bất hiếu là thái độ vô ơn,vô nghĩa không coi bố mẹ ra gì