Một cây tre cao 8m bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 4m. Hỏi độ dài từ điểm gãy tới gốc?
#Toán lớp 7Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có:
$P(1)=(2.1-1)^6+(1-2)^7=a_7.1^7+a_6.1^6+....+a_1.1+a_0$
$\Rightarrow 1+(-1)=a_7+a_6+a_5+....+a_1+a_0$
$\Rightarrow a_7+a_6+a_5+....+a_1+a_0=0$
Lời giải:
$a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c$. khi đó:
$a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3$
$=-c^3+3abc+c^3=3abc$
Ta có đpcm.
ta có: a+b+c=0
=> c=-(a+b)
ta thay vào biểu thức:
=>a3+b3-(a+b)3=3ab(-a-b)
=>-3a2b-3ab2=-3a2b-3ab2
\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)-105=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]-105=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)-105=0\) (1)
Đặt \(x^2+10x+20=t\), khi đó (1) trở thành:
\(\left(t-4\right)\left(t+4\right)-105=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-16-105=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-11^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-11\right)\left(t+11\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+10x+20-11\right)\left(x^2+10x+20+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+9\right)\left(x^2+10x+31\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+9x+x+9\right)\left[\left(x+5\right)^2+6\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+9\right)+\left(x+9\right)=0\) (vì \(\left(x+5\right)^2+6>0;\forall x\))
\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+9=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là $S=\{-9;-1\}$.
$Toru$
\(\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x+8\right)-105=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20-4\right)\left(x^2+10x+20+4\right)=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2-4^2=105\\ \Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2=121\\ \)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+10x+20=11\left(1\right)\\x^2+10x+20=-11\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải (1):
\(x^2+10x+9=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+x\right)+\left(9x+9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Giải (2):
Nhận thấy: \(x^2+10x+20=\left(x+5\right)^2-5\ge-5\forall x\inℝ\)
Vậy pt (2) vô nghiệm
Vậy tập nghiệm pt là: \(S=\left\{-1;-9\right\}\)
Kéo dài CD, BE sao cho chúng cắt đường thẳng song song với BC đi qua A lần lượt tại K, G.
Xét \(\Delta NMC\) có: \(AK//MC\text{ (}AK//BC;M\in BC)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AN}{NM}=\dfrac{AK}{MC}\) (hệ quả đli Talet) (1)
Xét \(\Delta NMB\) có: \(AG//MB\text{ (}AG//BC;M\in BC)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AN}{NM}=\dfrac{AG}{MB}\) (hệ quả đli Talet) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{AK}{MC}=\dfrac{AG}{MB}\)
Mà \(MB=MC\) (vì M là trung điểm BC) nên \(AK=AG\) (3)
Xét \(\Delta BDC\) có: \(AK//BC\Rightarrow \dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AK}{BC}\) (hệ quả đli Talet) (4)
Xét \(\Delta CEB\) có: \(AG//BC\Rightarrow \dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AG}{BC}\) (hệ quả đli Talet) (5)
Từ (3), (4) và (5) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{EC}\Rightarrow\dfrac{AD}{AD+BD}=\dfrac{AE}{AE+EC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét \(\Delta ABC\) có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) (cmt) \(\Rightarrow DE//BC\) (đli Talet đảo)
\(\rightarrow\) Chọn C. Cả A và B đều đúng
$Toru$
Lời giải:
$A=a^3+b^3+c^3-3abc=(a^3+b^3)-3abc+c^3$
$=(a+b)^3-3ab(a+b)-3abc+c^3$
$=[(a+b)^3+c^3]-[3ab(a+b)+3abc]$
$=(a+b+c)[(a+b)^2-(a+b)c+c^2]-3ab(a+b+c)$
$=(a+b+c)[(a+b)^2-(a+b)c+c^2-2ab]$
$=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)$
Bạn xem lại câu A nhé dãy A toàn các số hạng chia hết cho 3 mà số cuối 2023 lại không chia hết cho 3, dãy A không tuân theo quy luật nào cả không thể tính được bạn nhé
H = 2012.3+2012.4+...+2012.2011
= 2012.(3+4+...+2011)
Xét riêng: B=3+4+...+2011
Số số hạng dãy trên:
(2011-3):1+1=2009 (số hạng)
Tổng dãy B là:
(2011+3).2009:2=2023063
Do vậy: H = 2012.2023063 = 4070402756
Mình nghĩ bạn chép sai phần A của câu hỏi rồi vì mỗi số hạng đều chia hết cho 3 nên xin phép sửa nhé!
\(A=3+6+9+...+2022\)
Số số hạng của biểu thức A là:
\(\left(2022-3\right):3+1=674\) (số)
\(\Rightarrow A=\left(2022+3\right)\cdot674:2\)
\(\Rightarrow A=682425\)
Vậy \(\Rightarrow A=682425\)
\(H=2012\cdot3+2012\cdot4+...+2012\cdot2011\)
\(\Rightarrow H=2012\cdot\left(3+4+...+2011\right)\)
Đặt \(B=3+4+...+2011\)
Số số hạng của biểu thức B là:
\(\left(2011-3\right):1+1=2009\) (số)
\(\Rightarrow B=\left(2011+3\right)\cdot2009:2\)
\(\Rightarrow B=2023063\)
Thay \(B=2023063\) vào H được:
\(H=2012\cdot2023063\)
\(\Rightarrow H=4070402756\)
Vậy \(H=4070402756\)
Lời giải:
Ký hiệu gốc cây là $A$, ngọn cây bị gãy là $B$, điểm gãy là $C$. Ta có:
$AC+CB=8(1)$ (m)
$AB=4$ (m)
Áp dụng định lý Pitago:
$AC^2+AB^2=BC^2$
$\Rightarrow AC^2+4^2=BC^2$
$\Rightarrow BC^2-AC^2=16$
$\Rightarrow (BC-AC)(BC+AC)=16$
$\Rightarrow (BC-AC).8=16\Rightarrow BC-AC=2(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow BC=(8+2):2=5; AC=(8-2):2=3$ (m)
Vậy độ dài từ điểm gãy tới gốc là $AC=3$ m
Hình vẽ: