K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Answer:

Chỉ làm câu 4A như bạn đã yêu cầu.

\(A=\frac{4x^2}{x^2-1}+\frac{1-x}{1+x}-\frac{x+1}{1-x}\)

\(=\frac{4x^2+\left(1-x\right)\left(x-1\right)+\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{4x^2+4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{4x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{4x}{x-1}\)

28 tháng 12 2021

D=70 do

28 tháng 12 2021

cho mk hỏi UvU là gì

31 tháng 12 2021

Answer:

Bài 6:

\(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(=\frac{x+2-\left(x-2\right)+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}\)

\(M=\frac{x+2}{x-2}=\frac{x-2+4}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

\(M\inℤ\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm4;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\) mà \(x\ne\pm2\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)

Bài 7:

Điều kiện của \(x\) để biểu thức \(A\) xác định

\(\hept{\begin{cases}3x+2x\ne0\\3x-2x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne-3\\2x\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-\frac{3}{2}\\x\ne\frac{3}{2}\end{cases}}\)

28 tháng 12 2021

hahahahahahhaha,không giúp đâu!

28 tháng 12 2021

:))kjmohgsdhth

29 tháng 12 2021

Ta có: \(\frac{x}{x+3}=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-2x}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)(điều kiện \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy theo đề bài, ta cần chứng minh \(x^2+4x+18=x^2-2x\)\(\Leftrightarrow6x=-18\)\(\Leftrightarrow x=-3\)

Và điều này rõ ràng là vô lí.

Em xem lại đề nhé.

28 tháng 12 2021

-8,433982458x1017
đáp án đóa bn

31 tháng 12 2021

Answer:

B M E D A C

a) Ta xét tam giác ABC:

M là trung điểm của BC (gt)

D là trung điểm của AB (gt)

=> MD là đường trung bình của tam giác ABC

=> MD // AC => ME // AC

\(\Rightarrow MD=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AC=2MD\)

Có: E đối xứng với M qua D

\(\Rightarrow MD=DE=\frac{ME}{2}\Rightarrow ME=2MD\)

Ta xét tứ giác AEMC

ME // AC (chứng minh trên)

ME = AC

=> Tứ giác AEMC là hình bình hành (Hai cạnh đối // và bằng nhau)

Tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM

\(\Rightarrow AM=BM=MC=\frac{BC}{2}\) (Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Ta xét tứ giác AEBM:

D là trung điểm của ME và AB (gt)

=> Tứ giác AEBM là hình bình hành (Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Mà AM = BM (chứng minh trên)

=> Tứ giác AEBM là hình thoi (Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau)

b) Có: \(AM=MB=CM=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)

Tứ giác AEBM là hình thoi (chứng minh trên)

Chu vi hình thoi AEBM:

AE + EB + BM +  MA = 4MA = 4 . 4 = 16cm