Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-\dfrac{3}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{7}.-\dfrac{8}{11}+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{-3}{11}+\dfrac{-8}{11}\right)+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{5}{7}.\dfrac{-11}{11}+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{5}{7}.\left(-1\right)+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(-\dfrac{5}{7}+\dfrac{19}{7}\)
`=` \(\dfrac{14}{7}\)
`= 2`
(-\(\dfrac{1}{2}\))3:(-\(\dfrac{1}{2}\))6=(-\(\dfrac{1}{8}\)):\(\dfrac{1}{64}\)=-\(\dfrac{64}{8}\)=-8
`#3107.101107`
\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\div\left(-\dfrac{1}{2}\right)^6\\ =\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{3-6}\\ =\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\\ =\left(-2\right)^3\\ =-8\)
`2^x + 2^y = 192`
Ta có: `2^7 = 128 < 192 ; 2^8 = 256 > 192`
Nên `x;y < 8`
Không mất tính tổng quát, xét:
`-> x = 1` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 2` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 3` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 4` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 5` thì `y` không là số tự nhiên
`-> x = 6` thì `y` không phải là số tự nhiên
`-> x = 7` thì `y = 6` (Thỏa mãn)
Vậy ` (x;y) = (7;6); (6;7)`
a: Ta có: \(\widehat{A'OC}+\widehat{AOC}=180^0\)(kề bù)
=>\(\widehat{AOC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{AOC}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
=>\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
=>\(\widehat{BOC}=90^0-45^0=45^0\)
Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
nên OB là phân giác của góc AOC
b: Ta có: \(\widehat{COB}+\widehat{COE}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{COE}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{COE}=135^0\)
Bài 1:
a: OM là phân giác của góc AOB
=>\(\widehat{AOM}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
b: Vì OM và OM là hai tia trùng nhau
nên \(\widehat{MOM}=0^0\)
\(a.\left(4x+1\right)\left(-2x+\dfrac{1}{3}\right)=0\\ TH1:4x+1=0\\ =>4x=-1\\ =>x=-\dfrac{1}{4}\\ TH2:-2x+\dfrac{1}{3}=0\\ =>2x=\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\\ b.\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{8}\\ =>\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ =>x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ =>x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ =>x=\dfrac{4}{2}=2\\ c.\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)^2-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{25}\\ =>\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)^2=\dfrac{4}{25}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{25}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\\TH1:\dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{3}{5}\\ =>3x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{1}{5}\\ =>x=\dfrac{-1}{5}:3=-\dfrac{1}{15}\\ TH2:\dfrac{2}{5}-3x=-\dfrac{3}{5}=>3x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}=1\\ =>x=1:3=\dfrac{1}{3}\)
\(d.\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+2}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{20}{27}\\ =>\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+1\right)=\dfrac{20}{27}\\ =>\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{27}\\ =>\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{20}{27}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ =>x+1=2\\ =>x=2-1\\ =>x=1\)
Số đối của 5/6 là -5/6
Số đối của \(-\dfrac{5}{2}\) là \(\dfrac{5}{2}\)
Số đối của 0,8 là -0,8
Biểu diễn:
\(x\left(2x+\dfrac{-4}{10}\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-\dfrac{4}{10}=10\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=\dfrac{4}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{10}:2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{5}\)}
\(x\left(2x+\dfrac{-4}{10}\right)=0\\ =>x\left(2x+\dfrac{-2}{5}\right)=0\\ =>2x\left(x-\dfrac{1}{5}\right)=0\\ TH1:2x=0\\ =>x=0\\ TH2:x-\dfrac{1}{5}=0\\ =>x=\dfrac{1}{5}\)
ΔAEH vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên IE=IH
=>ΔIEH cân tại I
ΔBEC vuông tại E
mà EK là đường trung tuyến
nên KE=KB
=>ΔKEB cân tại K
\(\widehat{IEK}=\widehat{IEB}+\widehat{KEB}=\widehat{IHE}+\widehat{KBE}\)
\(=\widehat{BHD}+\widehat{DBH}=90^0\)
=>IE\(\perp\)EK