2x-1=16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`2,4 : (2-x) - 0,32 . 4,5 = 1,56`
`=> 2,4 : (2-x) - 1,44 = 1,56`
`=> 2,4 : (2-x) = 1,56 + 1,44`
`=> 2,4 : (2-x) = 3`
`=> 2 - x = 2,4 : 3`
`=> 2 - x = 0,8`
`=> x = 2 - 0.8`
`=> x = 1,2`
Vậy `x = 1,2`
\(2,4:\left(2-x\right)-0,32\cdot4,5=1,56\)
=>\(2,4:\left(2-x\right)=1,56+0,32\cdot4,5=3\)
=>2-x=2,4:3=0,8
=>x=2-0,8=1,2
\(x\cdot9,63-5,63\cdot x=15,6\)
=>\(x\left(9,63-5,63\right)=15,6\)
=>4x=15,6
=>x=15,6:4=3,9
Gọi độ dài cạnh của ao là x(m)
(ĐIều kiện: x>0)
Độ dài cạnh của miếng đất là x+32(m)
Diện tích miếng đất là \(\left(x+32\right)^2\left(m^2\right)\)
Diện tích ao là \(x^2\left(m^2\right)\)
Diện tích phần đất còn lại là 2304m2 nên ta có:
\(\left(x+32\right)^2-x^2=2304\)
=>\(\left(x+32-x\right)\left(x+32+x\right)=2304\)
=>32(2x+32)=2304
=>2x+32=2304:32=72
=>2x=40
=>x=20(nhận)
Diện tích ao là \(20^2=400\left(m^2\right)\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề ciện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp dựng thêm hình phụ.
Giải
+ Mảnh đất hình vuông MNOL dựng một cái ao hình vuông ở góc vườn là hình vuông: PMRQ
+ Kéo dài PQ về phía Q sao cho PQ cắt ON tại U, trên tia đối của tia QU lấy điểm S, sao cho PQ = US, dựng hình chữ nhật OUST
+ Khi đó diện tích hình chữ nhật LPST chính là diện tích còn lại của mảnh đất sau khi đào ao và bằng 2304 m2
+ Độ dài đoạn LT là:
2304 : 32 = 72 (m)
Độ dài đoạn PQ bằng độ dài đoạn US và bằng:
(72 - 32) : 2 = 20 (m)
Diện tích của ao cá là:
20 x 20 = 400 (m2)
Kết luận: diện tích của cái ao là: 400 m2
\(12⋮n-2\)
=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;6;-2;8;-4;14;-10\right\}\)
\(D=\dfrac{24\cdot47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}+\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{11}+9}\\ =\dfrac{\left(23+1\right)\cdot47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{9+\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{11}+\dfrac{9}{1001}-\dfrac{9}{13}}\\ =\dfrac{23\cdot47+47-23}{24+47\cdot23}\cdot\dfrac{3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}}{3\left(3+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{1001}-\dfrac{3}{13}\right)}\\ =\dfrac{23\cdot47+24}{23\cdot47+24}\cdot\dfrac{1}{3}\\ =1\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
Nếu p=3k+1 thì \(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\)
=>Loại
Vậy: p=3k+2
\(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)
=>4p+1 là hợp số
3AN=2CN
=>\(AN=\dfrac{2}{3}CN\)
=>\(AN=\dfrac{2}{5}AC\)
=>\(CN=\dfrac{3}{5}AC\)
CM=2BM
=>\(BM=\dfrac{1}{3}BC;CM=\dfrac{2}{3}BC\)
Vì \(CN=\dfrac{3}{5}AC\)
nên \(S_{MNC}=\dfrac{3}{5}\cdot S_{AMC}\)
=>\(S_{AMC}=30:\dfrac{3}{5}=50\left(cm^2\right)\)
Vì \(CM=\dfrac{2}{3}BC\)
nên BC=1,5CM
=>\(S_{ABC}=1,5\cdot S_{AMC}=1,5\cdot50=75\left(cm^2\right)\)
\(2^2=2\cdot2=4\)
\(3^2=3\cdot3=9\)
\(4^2=4\cdot4=16\)
\(5^2=5\cdot5=25\)
\(6^2=6\cdot6=36\)
\(7^2=7\cdot7=49\)
\(8^2=8\cdot8=64\)
\(9^2=9\cdot9=81\)
\(10^2=10\cdot10=100\)
\(11^2=11\cdot11=121\)
\(12^2=12\cdot12=144\)
a: \(\left(\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{73\cdot76}\right)\cdot x^2=2\dfrac{16}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{73\cdot76}\right)\cdot x^2=2+\dfrac{16}{19}=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{76}\right)\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{76}\right)\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{18}{76}\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(\dfrac{6}{76}\cdot x^2=\dfrac{54}{19}\)
=>\(x^2=\dfrac{54}{19}:\dfrac{6}{76}=\dfrac{54}{19}\cdot\dfrac{76}{6}=9\cdot4=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
b: \(2^x+2^{x+2}=\dfrac{200}{19}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{19\cdot20}\right)\)
=>\(2^x+2^x\cdot4=\dfrac{200}{19}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)\)
=>\(5\cdot2^x=\dfrac{200}{19}\left(1-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{200}{19}\cdot\dfrac{19}{20}=10\)
=>\(2^x=2\)
=>x=1
\(2^{x-1}=16\)
=>\(2^{x-1}=2^4\)
=>x-1=4
=>x=4+1=5
\(2^{x-1}=16\\ \Rightarrow2^{x-1}=2^4\\\Rightarrow x-1=4\\ \Rightarrow x=5\)
Vậy: \(x=5\)