Câu 4: người tên luôn 15 g CaCO3 thu được số 6, 72 g CaO và khối lượng khí CO2.Tính hiệu suất phản ứng.
-giúp mình với.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Cấu hình e lớp ngoài: ns2np3 → X thuộc nhóm VA.
→ Oxide cao nhất của X: X2O5.
\(\Rightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+16.5}=0,4366\) \(\Rightarrow M_X=31\left(g/mol\right)\)
⇒ X là P.
BTNT P, có: nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,3 (mol)
⇒ m = 0,3.98 = 29,4 (g)
Câu 2:
Cấu hình e lớp ngoài: ns2np2 → X thuộc nhóm IVA.
→ Oxide cao nhất: XO2.
\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16.2}=0,2727\Rightarrow M_X=12\left(g/mol\right)\)
⇒ X là C.
BTNT C: nBaCO3 = nCO2 = 0,2 (mol)
⇒ mBaCO3 = 0,2.197 = 39,4 (g)
Ta có: P + N + E = 46
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 46 (1)
- Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1.
⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=15\\N=16\end{matrix}\right.\)
⇒ MX = 15 + 16 = 31 (g/mol)
Oxygen có vai trò:
- Duy trì sự cháy
- Duy trì sự sống
VD:
- Thổi mạnh đám tàn của lửa trong bếp thì lửa sẽ được duy trì và tiếp tục cháy.
- Người bán cá thường xuyên sục oxygen vào bể cá.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4.
+ Quỳ hóa xanh: Na2SO3, K2CO3 (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaCl, Ba(NO3)2 (2)
- Cho H2SO4 pư với mẫu thử nhóm (1)
+ Có khí mùi hắc thoát ra: Na2SO3
PT: \(H_2SO_4+Na_2SO_3\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
+ Có khi không màu, không mùi thoát ra: K2CO3
PT: \(H_2SO_4+K_2CO_3\rightarrow K_2SO_4+CO_2+H_2O\)
- Cho H2SO4 pư với mẫu thử nhóm (2)
+ Có tủa trắng: Ba(NO3)2
PT: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800}{56}=\dfrac{225}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{225}{14}\left(kmol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{\dfrac{225}{14}}{80\%}=\dfrac{1125}{56}\left(kmol\right)\)
⇒ mFe2O3 = 1125/56.160 = 22500/7 (kg)
⇒ m quặng = mFe2O3:60% = 5357 (kg) = 5,36 (tấn)
A. Na2Cu, Mg(OH)2:
* Na2Cu không tồn tại. Cu không thể tạo ra hợp chất với Na.
* Mg(OH)2 là bazơ, phản ứng với CH3COOH.
B. Na, ZnO, Ag:
* Na là kim loại mạnh, phản ứng với CH3COOH.
* ZnO là oxit bazơ, phản ứng với CH3COOH.
* Ag là kim loại yếu, không phản ứng với CH3COOH.
C. Na2CO3, KOH:
* Na2CO3 là muối, phản ứng với CH3COOH.
* KOH là bazơ, phản ứng với CH3COOH.
D. Na2CuO, Cu:
* Na2CuO không tồn tại (tương tự như A).
* Cu là kim loại yếu, không phản ứng với CH3COOH.
Kết luận:
Chỉ có đáp án B và C chứa các chất đều phản ứng với CH3COOH. Tuy nhiên, đáp án B có Ag không phản ứng, nên đáp án chính xác là C.
Đáp án: C
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: nMgCl2 = nMg = 0,25 (mol)
⇒ mMgCl2 = 0,25.95 = 23,75 (g)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo PT: \(n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{6,72}{8,4}.100\%=80\%\)