nhận xét xu hướng thay đổi dân số của toàn thế giới? nêu nguyên nhân nơi tập trung đông dân và nơi thưa dân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em sinh sống ở địa phương nào? Sau đó em lên mạng tìm thông tin về các đặc điểm yêu cầu theo đề bài của địa phương đó em nhé.
Gợi ý:
- Rừng nhiệt đới ẩm (như ở Amazon hoặc Congo): Đây là nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất trên Trái Đất, nơi sống của hàng triệu loài sinh vật từ các loài cây cao lớn, hoa, bò sát, chim, bướm, đến nhiều loài động vật có vú như khỉ, hổ, báo, và linh trưởng.
- Sa mạc (như Sahara hoặc Mojave): Mặc dù điều kiện sống khắc nghiệt nhưng sa mạc vẫn là nhà của nhiều loài sinh vật thích nghi cao với điều kiện khô hạn, nắng nóng. Các loài động vật như lạc đà, rắn sa mạc, bò sát, côn trùng và các loài thực vật như xương rồng, cây nhựa thơm có khả năng tồn tại trong điều kiện ít nước.
Ví dụ về sự đa dạng của sv trên lục địa:
-Giới Thực vật và động vật trên lục địa rất phong phú, đa dạng , có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu
-Ở đới nóng có thảm thực vật rừng nhiệt đới , xavan, động vật giỏi leo trèo , nhiều loài côn trùng.
-ở đới ôn hoà có rừng lá kim , thảo nguyên, động vật ăn cỏ , chạy nhanh. Một số loài ăn thịt
-ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên , động vật thích nghi với khí hậu lạnh như gấu trắng,...
Sự phát triển văn hóa ẩm thực Hà Nội mang lại ý nghĩa to lớn đối với cả văn hóa và kinh tế của đất nước. Ẩm thực Hà Nội không chỉ là một phần của di sản văn hóa Việt Nam mà còn là biểu tượng của văn hóa đặc trưng của thủ đô, góp phần làm nên bản sắc và danh tiếng của thành phố này trên bản đồ văn hóa thế giới.
Về mặt văn hóa, sự phát triển của ẩm thực Hà Nội là cơ hội để du khách và người dân hiểu rõ hơn về truyền thống, lịch sử và đời sống của người dân địa phương. Các món ăn truyền thống như phở, bún riêu, bánh cuốn... không chỉ là những món ngon mà còn là những dấu ấn văn hóa đặc trưng của Hà Nội, từ cách chế biến đến cách thưởng thức. Sự đa dạng và phong phú của ẩm thực Hà Nội cũng tạo ra một không gian giao lưu văn hóa, nơi mà mọi người có thể tương tác, trao đổi và trải nghiệm văn hóa đa dạng.
Trên mặt kinh tế, ẩm thực Hà Nội là một ngành công nghiệp lớn, tạo ra nguồn thu nhập cho hàng triệu người lao động, từ người bán hàng đến người sản xuất nguyên liệu. Sự phát triển của ẩm thực Hà Nội cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp, từ những cửa hàng nhỏ đến những nhà hàng và khách sạn lớn. Du lịch ẩm thực là một phần không thể thiếu trong ngành du lịch, và sự phát triển của ẩm thực Hà Nội cũng góp phần thu hút du khách và tăng cường doanh thu du lịch của đất nước.
Sự phát triển văn hóa ẩm thực Hà Nội không chỉ là một di sản văn hóa mà còn là một nguồn lực quý báu cho sự phát triển kinh tế và du lịch của Việt Nam. Đồng thời, nó cũng là một cách để tôn vinh và bảo tồn văn hóa dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới => Rừng nhiệt đới phát triển mạnh, điển hình là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh quanh năm.
Tác động tích cực
Trồng rừng
Cải tạo đất.
Tác động tiêu cực
Sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên
Đưa vào thiên nhiên nhiều khí thải độc hại
Em tham khảo nhé.
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655132
Rừng mưa nhiệt đới thường có cấu trúc từ 3 - 5 tầng em nhé.
- Phân bố: Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- Khí hậu:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.
- Sinh vật
+ Động vật: Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,... nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ.
+ Thực vật: Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây... do nguồn ánh sáng, nhiệt ẩm dồi dào, đất nhiều chất dinh dưỡng.
Trắc nghiệm:
Câu 1: A. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 2: A. Chế tạo đồ thủy tinh.
Câu 3: A. Tết Đoan Ngọ.
Câu 4: A. tết diệt sâu bọ.
Câu 5: C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.
Câu 6: D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
Câu 7: C. Dương Đình Nghệ.
Câu 8: B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
Câu 9: C. Tiết độ sứ.
Câu 10: D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).
Câu 11: A. Ngô Quyền.
Câu 12: C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.
Câu 13: C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.
Câu 14: B. Cuối thế kỉ II.
Câu 15: A. nhà Hán.
Câu 16: B. Lâm Ấp.
Câu 17: B. In-đra-pu-ra.
Câu 18: D. Nam Trung Bộ.
Câu 19: A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Câu 20: B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.
Tự luận:
Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X bao gồm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, và khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bắt đầu vào năm 542 khi Lý Bí nổi dậy chống lại ách đô hộ của nhà Lương, đánh chiếm thành Luy Lâu và tự xưng là Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. Ý nghĩa của tên nước Vạn Xuân là “mùa xuân vĩnh cửu”, thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, tự chủ và thịnh vượng.
Câu 3: Trong suốt thời Bắc thuộc, người Việt đã gìn giữ nền văn hóa bản địa thông qua việc duy trì các phong tục, tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết, và sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày.
Câu 4: Nhân dân ta đã bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc bằng cách duy trì các giá trị truyền thống, tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa từ bên ngoài phù hợp với bản sắc dân tộc, và không ngừng đấu tranh chống lại sự đô hộ của phong kiến phương Bắc để giữ gìn độc lập, tự chủ.
Tk:Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
mai thi nên trả lời hộ mình nốt hôm nay
- Theo thời gian, quy mô dân số thế giới có xu hướng tăng.
- Nơi thưa dân hay nơi đông dân phụ thuộc vào sự thuận lợi hay khó khăn của các nhân tố sau:
+ Điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, sinh vật,...).
+ Điều kiện kinh tế - xã hội (trình độ phát triển kinh tế,...).
+ Quá trình hình thành lãnh thổ sớm hay muộn.