K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
23 tháng 6

Gọi chữ số hàng chục là: \(a\left(a\inℕ^∗,a\le9\right)\)

Theo đề, suy ra chữ số hàng đơn vị là: \(10-a\)

Số phải tìm có dạng: \(\overline{a\left(10-a\right)}\)

Nếu đổi chỗ, ta được số: \(\overline{\left(10-a\right)a}\)

Mà: Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy ta được số mới hơn số cũ 18

Nên ta có pt:

\(\overline{\left(10-a\right)a}-\overline{a\left(10-a\right)}=18\\ \Leftrightarrow\overline{\left(10-a\right)0}+a-\left(\overline{a0}+10-a\right)=18\\ \Leftrightarrow10\left(10-a\right)+a-10a-10+a=18\\ \Leftrightarrow100-10a+a-10a-10+a-18=0\\ \Leftrightarrow-18a+72=0\\ \Leftrightarrow-18a=-72\\ \Leftrightarrow a=4\left(TMDK\right)\)

Vậy SPT là: 46

23 tháng 6

tổng của 2 số đó là 10 nên ta có: a + b = 10

nếu đổi chỗ thì số mới hơn số cũ là: \(\overline{ba}=\overline{ab}+18\)

\(\overline{ab}=10a+b;\overline{ba}=10b+a \)

ta có: 10b + a = 10a + b + 18

10b + a - 10a - b = 18

9b - 9a = 18

b - a = 2

ta có hệ phương trình: 

\(\cdot a+b=10\\ \cdot b-a=2\)

(a + b) + (b - a) = 10 + 2

a + b + b - a = 12

2b = 12

b = 6

thay b = 6 vào a + b = 10

a + 6 = 10

a = 4

vậy số cần tìm là 46

23 tháng 6

ĐKXĐ: `x\ne-7;x\ne5`

`\frac{5}{x+7}=\frac{-14}{x-5}`

`\Rightarrow 5(x-5)=-14(x+7)`

`\Leftrightarrow 5x-25=-14x-98`

`\Leftrightarrow 5x+14x=-98+25`

`\Leftrightarrow 19x=-73`

`\Leftrightarrow x=-\frac{73}{19}` (tm ĐKXĐ)

23 tháng 6

Đây là phương trình Pell loại 2 nhé bạn.

\(x^2-5y^2=-1\)    (1)

Xét phương trình liên kết với pt đã cho là \(x^2-5y^2=1\)     (2)

Ta thấy \(\left(9,4\right)\) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của pt (2)

Xét hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}9=x^2+5y^2\\4=2xy\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+5y^2=9\\xy=2\end{matrix}\right.\)   (3). Hệ (3) có nghiệm nguyên dương duy nhất là \(\left(2,1\right)\)

Xét các dãy số nguyên dương \(\left\{x_n\right\},\left\{y_n\right\}\) xác định bởi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=2,x_1=38,x_{n+2}=18x_{n+1}-x_n\\y_0=1,y_1=17,y_{n+2}=18y_{n+1}-y_n\end{matrix}\right.\) với \(n\inℕ\)

Khi đó mọi cặp số \(\left(x_n,y_n\right)\) đều là nghiệm của pt đã cho.

VD: Chọn \(n=0\) thì \(\left(x_n,y_n\right)=\left(x_0;y_0\right)=\left(2,1\right)\). Thử lại: \(2^2-5.1^2=-1\) (thỏa mãn) 

 Chọn \(n=1\) thì \(\left(x_n;y_n\right)=\left(x_1;y_1\right)=\left(38;17\right)\). Thử lại:

\(38^2-5.17^2=-1\) (thỏa mãn)

 

23 tháng 6

 Dạng tổng quát của pt này là \(x^2-dy^2=-1\)     (1) với \(d\) là số nguyên dương không chính phương. 

 Khi đó xét pt liên kết với (1) là \(x^2-dy^2=1\)    (2). Gọi \(\left(a,b\right)\) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của (2). 

 Xét hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}a=x^2+dy^2\\b=2xy\end{matrix}\right.\)  (3). Nếu hệ (3) có nghiệm nguyên dương thì (1) cũng có nghiệm nguyên dương. Gọi \(\left(u,v\right)\) là nghiệm nguyên dương duy nhất của (3) thì xét dãy số nguyên dương \(\left\{x_n\right\},\left\{y_n\right\}\) xác định bởi: 

 \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=a,x_1=u^3+3duv^2,x_{n+2}=2ax_{n+1}-x_n\\y_0=b,y_1=dv^3+3u^2v,y_{n+2}=2ay_{n+1}-y_n\end{matrix}\right.\) với \(n\inℕ\)

Khi đó \(\left(x_n,y_n\right)\) là tất cả các nghiệm nguyên dương của pt đã cho.

22 tháng 6

ĐKXĐ: \(x\ne2\)

\(\dfrac{x^2}{2-x}+\dfrac{3x-1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{2-x}=\dfrac{5}{3}-\dfrac{3x-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{2-x}=\dfrac{6-3x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{2-x}=2-x\)

\(\Rightarrow x^2=\left(2-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow4x=4\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (tm ĐKXĐ)

22 tháng 6

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne2\)

\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x-3}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow-3x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\) (tm ĐKXĐ)

a: 2x-3y=5

=>2x=3y+5

=>\(x=\dfrac{3}{2}y+\dfrac{5}{2}\)

vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{3}{2}y+\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn: 

loading...

b: 0x+y=3

=>y=3

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=3\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn:

loading...

c: x+0y=-2

=>x=-2

Vậy: Nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y\in R\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn:

loading...

22 tháng 6

ĐKXĐ: \(x\ne-5\)

\(\dfrac{x+6}{x+5}+\dfrac{3}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+6}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x+6\right)=1.\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+12=x+5\)

\(\Leftrightarrow2x-x=5-12\)

\(\Leftrightarrow x=-7\) (tm ĐKXĐ)

ĐKXĐ: \(x\ne-5\)

\(\dfrac{x+6}{x+5}+\dfrac{3}{2}=2\)

=>\(\dfrac{x+6}{x+5}=2-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(2\left(x+6\right)=x+5\)

=>\(2x+12=x+5\)

=>2x-x=5-12

=>x=-7(nhận)

6:

Xét ΔMIN vuông tại I có \(tanN=\dfrac{MI}{NI}\)

=>\(NI=\dfrac{MI}{tanN}=\dfrac{11.5}{tan70}\simeq4,2\left(cm\right)\)

Xét ΔMIP vuông tại I có \(tanP=\dfrac{MI}{IP}\)

=>\(IP=\dfrac{MI}{tanP}=\dfrac{11.5}{tan38}\simeq14,7\left(cm\right)\)

NP=NI+IP=4,2+14,7=18,9(cm)

=>Chọn B

5: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{8}{sin30}=16\left(cm\right)\)

=>Chọn D

4:

\(\widehat{BAC}=27^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có \(tanBAC=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BA=\dfrac{149}{tan27}\simeq292\left(m\right)\)

=>Chọn A