Cho x, y ∈ Q. Biết x - y = x.y. Tìm \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{y}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 120 số 1 hoặc -1 đó lần lượt là a1; a2; a3; ...; a120. Theo đề ta có:
a1.a2.a3 = -1; a2.a3.a4 = -1; a3.a4.a5 = -1; ...;
a118.a119.a120 = -1; a119.a120.a1 = -1; a120.a1.a2 = -1.
\(a_1=a_4=\dfrac{1}{a_2\cdot a_3}\); \(a_2=a_5=\dfrac{1}{a_3\cdot a_4}\); \(a_3=a_6=\dfrac{1}{a_4\cdot a_5}\); ...;
\(a_{118}=a_1=\dfrac{1}{a_{119}\cdot a_{120}}\); \(a_{119}=a_2=\dfrac{1}{a_{120}\cdot a_1}\); \(a_{120}=a_3=\dfrac{1}{a_1\cdot a_2}\).
Từ đây ta suy ra \(a_1=a_4=a_7=...=a_{118}\); \(a_2=a_5=a_8=...=a_{119}\); \(a_3=a_6=a_9=...=a_{120}\). (1)
Do đó \(a_1=\dfrac{1}{a_2\cdot a_3}\); \(a_2=\dfrac{1}{a_3\cdot a_1}\); \(a_3=\dfrac{1}{a_1\cdot a_2}\). Mà a1.a2.a3 = -1 và các số a1; a2; a3; ...; a120 chỉ có thể là 1 hoặc -1 nên chỉ có một nghiệm duy nhất \(a_1=a_2=a_3=-1\). (2)
Từ (1) và (2) suy ra có 120 số -1, nên tổng của 120 số đó là \(120\cdot\left(-1\right)=-120\).
a) \(\dfrac{35}{101}=\dfrac{105}{303}< \dfrac{189}{303}\Rightarrow\dfrac{35}{101}< \dfrac{189}{303}\)
b) \(\dfrac{11}{13}< \dfrac{11+2}{13+2}=\dfrac{13}{15}< \dfrac{14}{15}\Rightarrow\dfrac{11}{-13}>\dfrac{-14}{15}\)
c) \(-\dfrac{32}{19}< 0< \dfrac{23}{32}\Rightarrow-\dfrac{32}{19}< \dfrac{23}{32}\)
d) \(1,561< 1,5661\Rightarrow-1,561>-1,5661\)
e) \(0,1=\dfrac{1}{10}=\dfrac{40}{400}< \dfrac{40+56}{400+56}=\dfrac{96}{456}< \dfrac{176}{456}\Rightarrow0,1< \dfrac{176}{456}\)
g) \(0,3=\dfrac{3}{10}=\dfrac{9}{30}< \dfrac{9+8}{30+8}=\dfrac{17}{38}< \dfrac{19}{38}\Rightarrow0,3< \dfrac{19}{38}\Rightarrow-0,3>\dfrac{-19}{38}\)
a) Do tam giác AEB vuông cân tại A nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}=90^o\\AE=AB\end{matrix}\right.\)
Ta thấy \(\widehat{MEA}=\widehat{BAH}\) vì chúng cùng phụ với \(\widehat{EAM}\)
Xét 2 tam giác HAB vuông tại H và MEA vuông tại M, ta có:
\(AE=AB\left(cmt\right),\widehat{MEA}=\widehat{BAH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta MEA\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow AH=ME\) (1)
Tương tự, ta cũng có \(\Delta HAC=\Delta NFA\Rightarrow HC=AN\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(EM+HC=AH+AN\) hay \(EM+HC=HN\) (đpcm)
b) Từ \(\Delta HAC=\Delta NFA\Rightarrow AH=NF\)
Từ đó suy ra \(ME=NF\left(=AH\right)\)
Xét tam giác MNE và NMF, ta có:
\(ME=NF\left(cmt\right),\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(=90^o\right)\), MN là cạnh chung.
\(\Rightarrow\Delta MNE=\Delta NMF\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\) \(\Rightarrow\) EN//FM (2 góc so le trong bằng nhau)
Ta có đpcm.
6255 và 1257
a, 6255 = (54)5 = 520
1257 = (53)7 = 521
Vì 520 < 521 nên 6255 < 1257
b, 32n = (32)n = 9n
23n = (23)n = 8n
9n > 8n ( nếu n > 0)
9n = 8n (nếu n = 0)
Vậy nếu n = 0 thì 23n = 32n
nếu n > 0 thì 32n > 23n
Cảm ơn em đã báo cáo bài học. Cô đã duyệt toàn bộ nội dung bài giảng nhé. Bài giảng chuẩn và không có lỗi.
bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb
Gọi `3` lớp `7A,7B,7C` trồng cây lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và `a+b+c=60`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\Rightarrow a=5\cdot3=15\\\dfrac{b}{4}=5\Rightarrow b=5\cdot4=20\\\dfrac{c}{5}=5\Rightarrow c=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi \(x;y;z\left(x;y;z>0\right)\) lần lượt là số cây lớp 7A; 7B; 7C trồng
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.5=15\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy lớp 7A trồng được : 15 cây
7B trồng được : 20 cây
7C trồng được : 25 cây
a) \(x=\dfrac{m-2023}{-2024}\)
Để \(x>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}>0\)
\(\Leftrightarrow m-2023< 0\)
\(\Leftrightarrow m< 2023\)
b) Để \(x< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}< 0\)
\(\Leftrightarrow m-2023>0\)
\(\Leftrightarrow m>2023\)
c) Để \(x\) là số không dương cũng không âm
\(\Leftrightarrow\dfrac{m-2023}{-2024}=0\)
\(\Leftrightarrow m-2023=0\)
\(\Leftrightarrow m=2023\)
a) Để x là số dương khi:
\(m-2023< 0\) \(\left(-2024< 0\right)\)
\(m< 0+2023\)
\(=>m< 2023\)
b) Để x là số âm khi:
\(m-2023>0\) \(\left(-2024< 0\right)\)
\(=>m>2023\)
c) Để x không là số dương cũng không là số âm khi:
\(m-2023=0\)
\(=>m=2023\)
Lời giải:
Ta có:
$\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}=\frac{-(x-y)}{xy}=\frac{-xy}{xy}=-1$