K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6
  verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

Media VietJack

a) Vì điểm K nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔBDE nên tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn

Suy ra 𝐵𝐸𝐾^=𝐵D𝐾^ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BK)

Hay 𝐴𝐸𝐾^=FD𝐾^

Vì tứ giác DKFC nội tiếp đường tròn nên 𝐹𝐶𝐾^=FD𝐾^

Suy ra 𝐴𝐸𝐾^=FC𝐾^, hay 𝐴𝐸𝐾^=AC𝐾^

Do đó tứ giác AKCE nội tiếp đường tròn

Suy ra 𝐾AE^+𝐾𝐶𝐸^=180∘

Mà 𝐾𝐶D^+𝐾𝐶𝐸^=180∘ (hai góc kề bù)

Do đó 𝐾AE^=𝐾𝐶D^ hay 𝐾AB^=𝐾𝐶D^

Do tứ giác BKDE nội tiếp đường tròn nên 𝐾𝐷E^+𝐾𝐵𝐸^=180∘

Mà 𝐾𝐵𝐴^+𝐾𝐵𝐸^=180∘ (hai góc kề bù)

Do đó 𝐾𝐷E^=𝐾𝐵𝐴^ hay KBA^=𝐾𝐷𝐶^

Xét ΔDKC và ΔBKA có:

KBA^=𝐾𝐷𝐶^ (chứng minh trên)

𝐾AB^=𝐾𝐶D^ (chứng minh trên)

Suy ra (g.g)

Do đó 𝐾𝐶𝐾A=𝐾D𝐾𝐵

Hay 𝐾𝐶𝐾𝐷=𝐾𝐴𝐾𝐵

Ta có: 𝐵𝐾D^=𝐷𝐾𝐶^+𝐵𝐾𝐶^𝐴𝐾𝐶^=𝐵𝐾𝐴^+𝐵𝐾𝐶^

Mà 𝐷𝐾𝐶^=𝐵𝐾A^, suy ra 𝐷𝐾𝐵^=𝐶𝐾A^

Xét ΔKBD và ΔKAC có:

𝐷𝐾𝐵^=𝐶𝐾A^ (chứng minh trên)

𝐾𝐶𝐾𝐷=𝐾𝐴𝐾𝐵 (chứng minh trên)

Suy ra (c.g.c)

Do đó 𝐾𝐵D^=𝐾𝐴𝐶^

Hay 𝐾𝐵𝐹^=𝐾𝐴𝐹^

Suy ra tứ giác AKFB nội tiếp đường tròn

Do đó 𝐵𝐾𝐹^=BAF^ (2 góc nội tiếp chắn cung BF)

Suy ra 𝐵𝐾𝐹^=𝐵𝐴𝐶^=𝐵D𝐶^ (do 𝐵𝐴𝐶^,𝐵D𝐶^ cùng chắn cung BC)                   (1)

Ta có: 𝐵D𝐶^=𝐹D𝐶^=𝐹𝐾𝐶^ (cùng chắn cung FC)                       (2)

Xét ΔBMC có 𝑀𝐵𝐶^+𝑀𝐶𝐵^+𝐵𝑀𝐶^=180∘ (tổng ba góc trong một tam giác)

Mà 𝑀𝐵𝐶^=𝐵𝐴𝐶^,𝑀𝐶𝐵^=𝐵D𝐶^(Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Suy ra 𝐵𝐴𝐶^+𝐵𝐷𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘                                              (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra 𝐵𝐾𝐹^+𝐹𝐾𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘

Hay 𝐵𝐾𝐶^+𝐵𝑀𝐶^=180∘

Do đó tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn

b) Ta có 𝐵𝐾𝐹^=𝐵D𝐶^ (chứng minh câu a)

Suy ra 𝐵𝐾𝐹^=𝐵DE^=𝐵𝐾𝐸^ (Do tứ giác DKBE nội tiếp đường tròn)

Mà 2 điểm F và E nằm cùng phía so với BK

Suy ra 3 điểm K; F; E thẳng hàng

Hay F nằm trên KE                                                   (*)

Vì 𝐵𝐾𝐹^=𝐵𝐴𝐶^,𝐶𝐾𝐹^=𝐵D𝐶^,𝐵𝐴𝐶^=𝐵D𝐶^

Nên 𝐵𝐾𝐹^=𝐶𝐾𝐹^

Suy ra 𝐵𝐾𝐸^=𝐶𝐾𝐸^ (Do K; F; E thẳng hàng)

Do đó KE là phân giác của 𝐵𝐾𝐶^                     (4)

Xét (O) có MB, MC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M

Nên MB = MC

Do đó tam giác MBC cân tại M

Suy ra 𝑀𝐵𝐶^=𝑀𝐶𝐵^

Xét tứ giác BKCM nội tiếp đường tròn có 𝑀𝐵𝐶^=𝑀𝐾𝐶^,𝑀𝐶𝐵^=𝑀𝐾𝐵^

Suy ra 𝑀𝐾𝐶^=𝑀𝐾𝐵^

Do đó KM là phân giác của 𝐵𝐾𝐶^                                         (5)

Từ (4) và (5) suy ra 3 điểm K; M; E thẳng hàng hay M nằm trên KE (**)

Từ (*) và (**) suy ra 3 điểm E; M; F thẳng hàng

Vậy 3 điểm E; M; F thẳng hàng.

24 tháng 6

Gọi vận tốc dòng nước là a km/h ( a > 0 ) 

vận tốc xuôi dòng là a + 25 km/h 

vận tốc ngược dòng a - 25 km/h 

Ta có tổng thời gian đi lẫn về là 5h nên 

\(\dfrac{60}{a+25}+\dfrac{60}{a-25}=5\)

\(\Leftrightarrow60\left(a-25\right)+60\left(a+25\right)=5\left(a^2-25^2\right)\)

\(\Leftrightarrow120a=5a^2-5.25^2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=12+\sqrt{769}\\a=12-\sqrt{769}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

24 tháng 6

a = 25 thì pt vô nghiệm mà bạn?

24 tháng 6

ĐK: \(x\ge2,y\ge-2009,z\ge2010\)

Ta có: \(\sqrt{x-2}=\sqrt{1.\left(x-2\right)}\le\dfrac{1+x-2}{2}=\dfrac{x-1}{2}\)

\(\sqrt{y+2009}=\sqrt{1.\left(y+2009\right)}\le\dfrac{1+y+2009}{2}=\dfrac{y+2010}{2}\)

\(\sqrt{z-2010}=\sqrt{1.\left(z-2010\right)}\le\dfrac{1+z-2010}{2}=\dfrac{z-2009}{2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT vừa tìm được, ta có:

\(VT=\sqrt{x-2}+\sqrt{y+2009}+\sqrt{z-2010}\)

\(\le\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{y+2010}{2}+\dfrac{z-2009}{2}\)

\(=\dfrac{x-1+y+2010+z-2009}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

\(=VP\)

Do đó, dấu "=" phải xảy ra 

\(\Leftrightarrow x-2=y+2009=z-2010=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y,z\right)=\left(3,-2008,2011\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất là \(\left(3,-2008,2011\right)\)

24 tháng 6

Nghiệm của x - 2 là 2 

A chia hết cho x - 2 nên ta thay nghiệm của x - 2 vào A ta có: 

\(A=a\cdot2^3+b\cdot2^2+2=0=>8a+4a+c=0\) (1) 

A(x) chia `x^2+x-2` dư 3x+2 nên A(x) - (3x+2) chia hết cho `x^2+x-2` 

Ta có nghiệm của là: \(x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Lần lượt thay `x=1` và `x=-2` vào A(x) - (3x+2) ta có: 

\(A=a\cdot1^3+b\cdot1^2+c-\left(3\cdot1+2\right)=0\Rightarrow a+b+c=5\) (2) 

\(A=a\cdot\left(-2\right)^3+b\cdot\left(-2\right)^2+c-\left(3\cdot-2+2\right)=0=>-8a+4b+c=-4\) (3) 

Từ (1) , (2) và (3) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}8a+4b+c=0\\a+b+c=5\\-8a+4b+c=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{4}\\b=-\dfrac{9}{4}\\c=7\end{matrix}\right.\)

24 tháng 6

Để pt có nghiệm duy nhất thì: \(-\dfrac{2}{m}\ne\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow m\ne-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=-3m-1\\mx+y=m^2+m+3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)y=m^2+m+3+3m+1\\-2x+y=-3m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m^2+4m+4}{m+2}\\-2x+y=-3m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(m+2\right)^2}{m+2}=m+2\\-2x+\left(m+2\right)=-3m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\2x=m+2+3m+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\2x=4m+3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+2\\x=\dfrac{4m+2}{2}\end{matrix}\right.\) 

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4m+2}{3}>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m>-2\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{2}\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

\(2x^4+ax^3+3x^2+4x+b⋮x^2-4x+4\)

=>\(2x^4-8x^3+8x^2+\left(a+8\right)x^3-\left(4a+32\right)x^2+\left(4a+32\right)x+\left(4a+27\right)x^2-4\cdot\left(4a+27\right)x+4\cdot\left(4a+27\right)+\left(12a+80\right)x+b-16a-108⋮x^2-4x+4\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12a+80=0\\b-16a-108=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{20}{3}\\b=16a+108=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)