K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có thể là hình ảnh về máy kéo và văn bản

1
11 tháng 7 2024

8. Gọi số vé loại I và loại II lần lượt là x và y

ĐK: x,y > 0 

Tổng số vé bán được là 500 vé `=> x+y=500` (1)

Tổng số tiền vé bán được là 44500000 đồng nên ta có pt:

`100000x+75000y=44500000`

`<=>4x+3y=1780` (2) 

Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=500\\4x+3y=1780\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=280\\y=220\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ...

Có thể là hình ảnh về văn bản

1
12 tháng 7 2024

6. Gọi nhóm bạn trẻ có `x` (người)

ĐK: x ∈ N* 

Mỗi người góp số tiền là: \(\dfrac{240}{x}\) (triệu) 

Sau khi thêm thì tổng số người có trong nhóm là: \(x+2\) (người) 

Sau khi thêm thì mỗi người góp: \(\dfrac{240}{x+2}\) (triệu)

Mà sau khi thêm người thì số tiền góp của mỗi người giảm đi 4 triệu nên ta có pt:

\(\dfrac{240}{x}-4=\dfrac{240}{x+2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{240}{x}-\dfrac{240}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{240\left(x+2\right)-240x}{x\left(x+2\right)}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{480}{x\left(x+2\right)}=4\\ \Leftrightarrow4x\left(x+2\right)=480\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)=120\\ \Leftrightarrow x^2+2x-120=0\\ \Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+12\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\left(tm\right)\\x=-12\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

Có thể là hình ảnh về bản thiết kế và văn bản

1
11 tháng 7 2024

a) R + R' = 5 + 6 = 11 > 18 

=> (O) và (O') không giao nhau 

b) R + R' = 9 + 3 = 12 > 2

=> (O) và (O') cắt nhau 

c) R + R' = 8 + 5 = 13 = OO'

=> (O) và (O') tiếp xúc nhau 

d) R + R' = 15 + 4 = 19 > 17

=> (O) và (O') cắt nhau

11 tháng 7 2024

Bài 2:

\(a.\dfrac{5x-3}{x+2}-4=\dfrac{6}{x+2}\left(x\ne-2\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-3}{x+2}-\dfrac{6}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-3-6}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{5x-9}{x+2}=4\\ \Leftrightarrow5x-9=4\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow5x-9=4x+8\\ \Leftrightarrow5x-4x=8+9\\ \Leftrightarrow x=17\left(tm\right)\)

\(b.\dfrac{1}{x}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{-2}{x\left(x-2\right)}\left(x\notin\left\{0;2\right\}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-2}{x\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow x-2-x\left(x+2\right)=-2\\ \Leftrightarrow x-2-x^2-2x=-2\\ \Leftrightarrow-x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c.\dfrac{7}{x-5}-2=\dfrac{3}{5-x}\left(x\ne5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{x-5}-2-\dfrac{3}{x-5}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{x-5}+\dfrac{3}{x-5}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{10}{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=\dfrac{10}{2}=5\\\Leftrightarrow x=5+5\\ \Leftrightarrow x=10\left(tm\right)\)

Bài 3:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;2\right\}\)

\(\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{-3x+2}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{x\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(x^2-2x-\left(x^2+x-2\right)=-3x+2\)

=>-3x+2=-3x+2

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: \(x\in R\backslash\left\{-2;2\right\}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x-1}{x+2}+\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

=>\(x^2-3x+2+x^2+3x+2-2x^2-4=0\)

=>0x=0(luôn đúng)

vậy: \(x\in R\backslash\left\{2;-2\right\}\)

loading... ...

2
11 tháng 7 2024

\(1)-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{4}\right)-\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\\ =-\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\\ =\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}\right)\\ =-1\\ 2)-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{8}\right)-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{7}\right)\\ =-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}\\ =\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{8}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}\right)\\ =-1\\ 3)\left(\dfrac{-25}{27}-\dfrac{31}{42}\right)-\left(\dfrac{-7}{27}-\dfrac{3}{42}\right)\\ =-\dfrac{25}{27}-\dfrac{31}{42}+\dfrac{7}{27}+\dfrac{3}{42}\\ =\left(\dfrac{-25}{27}+\dfrac{7}{27}\right)+\left(\dfrac{-31}{42}+\dfrac{3}{42}\right)\\ =\dfrac{-18}{27}+\dfrac{-28}{42}\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-2}{3}\\ =-\dfrac{4}{3}\)

Bài 17:

4: \(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}\right)-\left(-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\)

=2-1=1

5: \(\left(\dfrac{16}{21}+\dfrac{27}{12}\right)-\left(\dfrac{14}{12}-\dfrac{5}{21}\right)\)

\(=\dfrac{16}{21}+\dfrac{27}{12}-\dfrac{14}{12}+\dfrac{5}{21}\)

\(=1-\dfrac{13}{12}=-\dfrac{1}{12}\)

6: \(\left(\dfrac{13}{23}+\dfrac{-15}{4}\right)+\left(\dfrac{10}{23}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{13}{23}+\dfrac{10}{23}-\dfrac{15}{4}-\dfrac{1}{4}\)

\(=1-4=-3\)

Bài 18:

1: \(6\dfrac{2}{5}-\left(2\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=6+\dfrac{2}{5}-2-\dfrac{4}{9}-4-\dfrac{2}{5}\)

\(=-\dfrac{4}{9}\)

2: \(7\dfrac{3}{5}-\left(2\dfrac{5}{7}+5\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=7+\dfrac{3}{5}-2-\dfrac{5}{7}-5-\dfrac{3}{5}\)

\(=-\dfrac{5}{7}\)

3: \(8\dfrac{2}{7}-\left(3\dfrac{4}{9}+4\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=8+\dfrac{2}{7}-3-\dfrac{4}{9}-4-\dfrac{2}{7}\)

\(=1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)

4: \(8\dfrac{2}{9}-\left(4\dfrac{2}{9}-5\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=8+\dfrac{2}{9}-4-\dfrac{2}{9}+5+\dfrac{1}{2}\)

\(=9+\dfrac{1}{2}=\dfrac{19}{2}\)

5: \(21\dfrac{4}{11}-\left(1\dfrac{3}{5}+7\dfrac{4}{11}\right)\)

\(=21+\dfrac{4}{11}-1-\dfrac{3}{5}-7-\dfrac{4}{11}\)

\(=13-\dfrac{3}{5}=\dfrac{62}{5}\)

6: \(11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)

\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

7: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)

\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)

8: \(\left(7\dfrac{8}{9}+2\dfrac{3}{13}\right)-4\dfrac{8}{9}\)

\(=7+\dfrac{8}{9}+2+\dfrac{3}{13}-4-\dfrac{8}{9}\)

\(=5+\dfrac{3}{13}=\dfrac{68}{13}\)

9: \(\left(6\dfrac{5}{7}+2\dfrac{7}{9}\right)-4\dfrac{5}{7}\)

\(=6+\dfrac{5}{7}+2+\dfrac{7}{9}-4-\dfrac{5}{7}\)

\(=4+\dfrac{7}{9}=\dfrac{43}{9}\)

11 tháng 7 2024

\(\left(8+2\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(8+2+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(10+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{7}{8}\right)\\ =\left(\dfrac{150}{15}+\dfrac{5}{15}-\dfrac{9}{15}\right):\left(\dfrac{40}{8}-\dfrac{7}{8}\right)\\ =\dfrac{146}{15}:\dfrac{33}{8}\\ =\dfrac{146}{15}\cdot\dfrac{8}{33}\\ =\dfrac{1168}{495}\)

CT
Cô Thu Hà
Giáo viên
13 tháng 7 2024

Vectơ vận tốc trung bình có phương và chiều trùng với vectơ độ dời

loading... 

Độ lớn của vận tốc trung bình được tính như sau:

$|\overrightarrow{v_{tb}}|=\dfrac{|\overrightarrow{\Delta r}|}{\Delta t}=\dfrac{12}{1}=12$ (m/s)

(Do tam giác tạo bởi các vectơ $\overrightarrow{r_1},\,\overrightarrow{r_2},\,\overrightarrow{\Delta r}$ đều)

14 tháng 7 2024

Em đăng kí nhận quà may mắn khảo sát

 
12 tháng 7 2024

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^2h\left(x\right)\)

\(2x^3-3x^2+3x+1+g\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=2x^3+x^2-2x^3+3x^2-3x-1=4x^2-3x-1\)

chọn C

`#3107.101107`

Ta có:

`f(x) + g(x) = x^2h(x)`

`\Rightarrow g(x) = x^2h(x) - f(x)`

`g(x) = x^2 * (2x + 1) - (2x^3 - 3x^2 + 3x + 1)`

`= 2x^3 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - 3x - 1`

`= 4x^2 - 3x - 1`

Chọn C.

11 tháng 7 2024

                         Bài 3:

          1; A = 1 + 2 + 3 + ... + 2023 + 2024

   Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:  2 - 1 = 1

   Số số hạng của dãy số trên là: (2024 - 1) : 1 + 1 = 2024

  Tổng của dãy số trên là: (2024 + 1) x 2024 : 2  =  2049300

   Đáp số:....

 

             

 

    

11 tháng 7 2024

                 BÀi 3:

2; B = 1 + 3 + 5 + ... + 2023 + 2025

   Xét dãy số: 1; 3; 5;...; 2023; 2025

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

                3 - 1 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (2025 - 1) : 2 + 1 =  1013

Tổng của dãy số trên là: (2025 + 1) x 1013 : 2 = 1026196

 

          

11 tháng 7 2024

Chiều cao của hình thang là:

\(5\times2=10\left(m\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(10\times20=200\left(m^2\right)\)

=> Chọn D