K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

1) Thời gian người đó đi là 

t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)

2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h

Quãng đường xe đạp đi trước là 

S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h) 

Theo bài ra ta có : 

S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t

=> 43,2 + 21,6t = 36t 

=> 14,4t = 43,2

=> t = 3 (h) 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ 

Chỗ gặp nhau cách A : 

S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km 

23 tháng 8 2022

32,4 km/h

22 tháng 9 2021

nhanh lên nha mình đang gấp

22 tháng 9 2021

chuột điếc = hư tai = 24

22 tháng 9 2021

Điếc => hỏng tai = hư tai

Hư tai => Hai tư

=> Hai mươi tư con chuột.

@Cỏ

#Forever

22 tháng 9 2021

TL:

Là: thời gian.

~HT~

22 tháng 9 2021

\(\begin{array}{l}
a.{s_5} = 125m\\
b.s = 45m
\end{array}\)

Giải thích các bước giải:

a.

Quảng đường vật đi được trong 5s đầu tiên là:

\({s_5} = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}{.10.5^2} = 125m\)

b.

Quảng đường vật đi được sau 4s là:

\({s_4} = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}{.10.4^2} = 80m\)

Quảng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:

\(s = {s_5} - {s_4} = 125 - 80 = 45m\)

Câu 1: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng bằng điện sứ được sử dụng nhiều điện năng nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lý nhất?A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.B. Không đun nấu bằng điện.C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.D. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng bằng điện sứ được sử dụng nhiều điện năng nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lý nhất?

A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.

B. Không đun nấu bằng điện.

C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.

D. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc.

Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là:

A. 12V

B. 9V

C. 20V

D. 18V

Câu 3: Một dây dẫn dài 120m được cuốn thành một cuộn dây. Khi đặt một hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 125mA. Mỗi đoạn dây dài 1m sẽ có điện trở là:

A. 1 Ω

B. 2 Ω

C. 3 Ω

D. 4 Ω

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu điện trở R1 và R2 biết R2 = 2R1. Nếu hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là I = 0,2A. Nếu mắc hai điện trở R1 và R2 song song vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện trong mạch chính là

A. 0,2A

B. 0,3A

C. 0,4A

D. 0,9A

Các bn giúp mik ik , mik tick hết

1
22 tháng 9 2021

1. C

2. C

3. B

4. D

HT

câu 1

Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\frac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây 

câu 2 

22 tháng 9 2021

1.Định luật : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở

 

  Biểu thức : I = U/R

2.Các công thức cho đoạn mạch song song  : I = I1+I2+I3+....+In

                              U=U1=U2=U3=Un

                              1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + R3

                            3 điện trở : Rtđ = (R1.R2.R3)/(R1.R2+R1.R3+R2.R3)

                            2 điện trở : Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2)

                            Rtđ < R1, R2,R3

                           I1/I2 = R2/R1

                           Nếu có n điện trở giống nhau thì :Rtđ = Ro/n