(36+79) + ( 145 - 79 - 36) giúp mình nhanh nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu tháng 2 năm 2024 có 29 ngày và có 5 ngày thứ 5 thì ngày đầu tiên của tháng 2 năm 2024 sẽ bắt đầu vào thứ năm.
Tính từ ngày 1 tháng 2:
\(-\) Ngày 1 tháng 2 là thứ năm.
\(-\) Ngày 2 tháng 2 sẽ là thứ sáu.
Vậy, ngày 2 tháng 2 năm 2024 là thứ sáu.
35.18 - 35.28
= 35.(18 - 28)
= 35.(-10)
= -350
\(35\cdot18-35\cdot28\)
\(=35\left(18-28\right)\)
\(=35\cdot\left(-10\right)\)
\(=-\left(35\cdot10\right)\)
\(=-350\)
Olm chào em để làm tốt các bài cơ bản thì em cần nắm vững kiến thức nền tảng để từ đó có thể thực hành và vận dụng khi làm bài. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
Bài 6:
Cứ in 20 tấm thì được miễn phí 3 tấm
=>Cứ in 60 tấm thì được miễn phí 9 tấm
=>In 61 tấm thì sẽ được miễn phí 9 tấm
Số tiền phải trả sẽ là:
\(6000\times\left(61-9\right)=312000\left(đồng\right)\)
Bài 7:
Tỉ số giữa số tiền tổ 1 góp so với tổng số tiền 4 tổ góp là:
\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)
Tỉ số giữa số tiền tổ 2 góp so với tổng số tiền 4 tổ góp là:
\(\dfrac{1}{3+1}=\dfrac{1}{4}\)
Tỉ số giữa số tiền tổ 4 góp so với tổng số tiền là:
\(\dfrac{3}{5+3}=\dfrac{3}{8}\)
Tỉ số giữa số tiền tổ 3 góp so với tổng số tiền 4 tổ góp là:
\(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{24}\)
Tổng số tiền lớp 5A quyên góp được là:
\(625000:\dfrac{5}{24}=3000000\left(đồng\right)\)
Bài 6 Giải:
Số tiền cần trả cho 20 bức ảnh là: 6000 x (20 - 3) = 102000 (đồng)
Vì 61 : 20 = 3 dư 1 vậy số tiền cần trả khi in 61 tấm ảnh là:
102000 x 3 + 6000 = 312000 (đồng)
Đáp số: 312000 đồng
Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Số thứ nhất là: 847 : (4 - 3) x 3 = 2541
Số thứ hai là: 847 + 2541 = 3388
Đáp số:...
A = \(\dfrac{3}{99.96}\) - \(\dfrac{3}{96.93}\) - \(\dfrac{3}{93.90}\) - ... - \(\dfrac{3}{7.4}\) - \(\dfrac{3}{4.1}\)
A = - (\(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + ...+ \(\dfrac{3}{90.93}\) + \(\dfrac{3}{92.96}\)) + \(\dfrac{3}{96.99}\)
A = - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ..+ \(\dfrac{1}{90}\) - \(\dfrac{1}{93}\) + \(\dfrac{1}{93}\) - \(\dfrac{1}{96}\)) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{99}\)
A = - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{96}\)) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{99}\)
A = - 1 + \(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{96}\)- \(\dfrac{1}{99}\)
A = - \(\dfrac{95}{96}\) + \(\dfrac{1}{96}\)- \(\dfrac{1}{99}\)
A = - \(\dfrac{47}{48}\) - \(\dfrac{1}{99}\)
A = - \(\dfrac{1567}{1584}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu thì số vở còn lại của Sơn là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vở của Sơn lúc đầu)
Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu chia đều cho hai bạn thì hai bạn có thêm số vở là:
\(\dfrac{1}{5}\) : 2 = \(\dfrac{1}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)
Số vở của Thái lúc đầu bằng số vở của Dương lúc đầu và bằng:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{7}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)
Tổng số vở của ba bạn bằng:
1 + \(\dfrac{7}{10}\) + \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{12}{5}\) (số Vở của Sơn lúc đầu)
28 quyển ứng với:
\(\dfrac{12}{5}\) - 1 = \(\dfrac{7}{5}\)(số vở của Sơn lúc đầu)
Số vở của Sơn lúc đầu là:
28 : \(\dfrac{7}{5}\) = 20 (quyển)
Đáp số: 20 quyển
Cho đCho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AC<BC
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA =DF.
A = 1,2 + 2,3 + 3,4 + ... + 9,10
Xét dãy số: 1,2; 2,3; 3,4;...9,10
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2,3 - 1,2 = 1,1
Số số hạng của dãy số trên là: (9,10 - 1,2) : 1,1 + 1 = \(\dfrac{90}{11}\)
Số số hạng không phải là số tự nhiên chứng tỏ 9,10 không thuộc dãy số trên vậy việc tính tổng dãy số trên là không thể xác định
(n2 + 2n - 3) ⋮ (n + 1)
(n2 + 2n - 3) ⋮ [n - (-1)]
Theo bezout ta có: (n2 + 2n - 3) ⋮ [n - (-1)] ⇒
(n2 + 2n - 3) tại (-1) ⋮ (n + 1)
⇒ (12 - 2 - 3) ⋮ (n + 1) ⇒ (1 - 3) ⋮ (n + 1) ⇒ 2 ⋮ (n + 1)
(n + 1) \(\in\) Ư(2) = {-2; - 1; 1; 2}
n \(\in\) {- 3; -2; 0; 1}
Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\) {0 ; 1}
Vậy n \(\in\) {0; 1}
(36 + 79) + (145 - 79 - 36)
= 36 + 79 + 145 - 79 - 36
= (36 - 36) + (79 - 79) + 145
= 0 + 0 + 145
= 145
(36+79)+(145-79-36)
=115+30
=145