Câu 5. Khẳng đinh nào dưới đây là đúng?
A. Giá trị của một số thực là một số dương;
B. Giá trị của một số thực là một số không âm;
C. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau;
D. Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{-13}{4}.\dfrac{3}{7}-\dfrac{13}{4}.\dfrac{10}{7}-\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{13}{4}.\dfrac{-3}{7}-\dfrac{13}{4}.\dfrac{10}{7}-\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{13}{4}.\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{10}{7}\right)-\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{13}{4}.\dfrac{-13}{7}-\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{-13}{4}.\dfrac{13}{7}-\dfrac{13}{7}\)
\(=\dfrac{13}{7}.\left(\dfrac{-13}{4}-1\right)\)
\(=\dfrac{13}{7}.-\dfrac{17}{4}\)
\(=-\dfrac{221}{28}\)
* Cách làm nhanh: Với biểu thức như trên, hai phân số nhân với nhau có thể đổi dấu cho nhau.*
Số đối của số hữu tỉ - \(\dfrac{22}{23}\) là \(\dfrac{22}{23}\)
\(\dfrac{-2}{3}.\dfrac{2}{5}+\dfrac{-2}{3}.\dfrac{8}{5}\)
\(=\dfrac{-2}{3}.\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{8}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}.2\)
\(=\dfrac{-4}{3}\)
Nếu không có thêm điều kiện gì của x thì biểu thức không có min bạn nhé.
\(\dfrac{8}{5}\) x \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{8}{5}\) x \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{8}{5}\)
= \(\dfrac{8}{5}\) x (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - 1)
= \(\dfrac{8}{5}\) x (1 - 1)
= \(\dfrac{8}{5}\) x 0
= 0
- \(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{2}{5}\) + (- \(\dfrac{2}{3}\)) x \(\dfrac{8}{5}\)
= - \(\dfrac{2}{3}\) x ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{8}{5}\))
= - \(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{10}{5}\)
= - \(\dfrac{2}{3}\) x 2
= - \(\dfrac{4}{3}\)
giải bài toán: cho tam giác MNP, NTlà phân giác của góc N biết MN=4cm, NT=10cm, MP=8cm:TínhTM, TP?
- \(\dfrac{5}{32}\) - \(\dfrac{17}{8}\)
= - (\(\dfrac{5}{32}\) + \(\dfrac{68}{32}\))
= - \(\dfrac{73}{32}\)
C đúng