K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12

a) Trọng lượng của quả cầu:

Trọng lượng của quả cầu chính là số chỉ của lực kế khi quả cầu ở ngoài không khí.

Vậy P = 4N.

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

Lực đẩy Ác-si-mét bằng hiệu giữa trọng lượng của vật trong không khí và trọng lượng của vật trong chất lỏng.

F<sub>A</sub> = P - F = 4N - 2N = 2N

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là 2N.

c) Thể tích của quả cầu:

Ta có công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: F<sub>A</sub> = d<sub>nước</sub> . V

Trong đó:

  • F<sub>A</sub> là lực đẩy Ác-si-mét (N)
  • d<sub>nước</sub> là trọng lượng riêng của nước (N/m³)
  • V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m³)

Trọng lượng riêng của nước là d<sub>nước</sub> = 10000 N/m³

Từ công thức trên, ta suy ra thể tích của quả cầu:

V = F<sub>A</sub> / d<sub>nước</sub> = 2N / 10000 N/m³ = 0.0002 m³

Vậy thể tích của quả cầu là 0.0002 m³.

d) Trọng lượng riêng của quả cầu:

Trọng lượng riêng của quả cầu được tính bằng công thức:

d = P / V = 4N / 0.0002 m³ = 20000 N/m³

Vậy trọng lượng riêng của quả cầu là 20000 N/m³.

10 tháng 12

Để tính áp suất tại điểm cách đáy bể 0,2m, trước hết ta cần biết khoảng cách từ mặt nước tới điểm đó. Khoảng cách này sẽ là:

1m−0,2m=0,8m1m - 0,2m = 0,8m

Áp suất do cột nước gây ra được tính theo công thức:

P=d⋅hP = d \cdot h

Trong đó:

  • PP là áp suất tại điểm cần tính (Pa - Pascal)

  • dd là trọng lượng riêng của nước (N/m³)

  • hh là chiều cao cột nước trên điểm đó (m)

Thay các giá trị vào công thức:

P=10,000 N/m3⋅0,8 mP = 10,000 \, \text{N/m}^3 \cdot 0,8 \, \text{m} P=8,000 PaP = 8,000 \, \text{Pa}

Vậy, áp suất tại điểm cách đáy bể 0,2m là 8,000 Pascal (Pa).

12 tháng 12

8,000 Pascal (Pa).

7 tháng 12

giúp tớ với ạ

 

12 tháng 11

                  Giải:

Khối lượng riêng của sắt là: 7800kg/m3

Thể tích của thanh sắt là: 

 500cm3 = \(\dfrac{1}{2000}\) m3 

Áp dụng công thức tính khối lượng riêng d = \(\dfrac{m}{v}\) ⇒ m = d.v

Khối lượng của thanh sắt là: 7800 x \(\dfrac{1}{2000}\) = 3,9 (kg)

Kết luận khối lượng của thanh sắt là: 3,9 kg

 

 

 

 

7 tháng 11

                                Giải:

+ Vì bỏ quả khối lượng của ghế nên lúc này áp lực lên mặt đất là áp lực của bao gạo.

+ Áp lực của vật lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật. 

+ Áp dụng công thức:  P = 10m ta có:

    Trọng lượng của bao gạo là: 10.60 = 600 (N)

    Đấy chính là áp lực của bao gạo lên mặt đất

Diện tích tiếp xúc là: 8 x 4 = 32 (cm2)

                                 32 cm2 = 0,0032 m2

Áp dụng công thức P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:

Áp suất của bao gạo tác dụng lên mặt đất là:

                        \(\dfrac{600}{0,0032}\) = 187500 (pa)

Kết luận: Áp suất của bao gạo lên mặt đất là: 187500 pa

                         

 

6 tháng 11

Khối lượng riêng của gỗ tốt 800kg/m3 nghĩa là:

+ Cứ 1 m3 gỗ thì có 800 kg gỗ.

+ Khối lượng riêng của gỗ càng lớn thì gỗ đó càng bền, chắc, có thời hạn sử dụng cao, ít cong vênh, mối mọt khi được sử dụng làm thành phẩm công nghiệp.

+ Khối lượng riêng của gỗ thể hiện giá trị của gỗ, chất lượng gỗ, độ bền của gỗ.