Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chứng minh `1` tứ giác là hình thang cân thì phải chứng minh nó là hình thang, tiếp theo là sử dụng `2` phương pháp chứng minh là nó có `2` đường chéo bằng nhau hoặc là có `2` góc kề `1` đáy bằng nhau, `2` cạnh bên bằng nhau chỉ là tính chất chứ không áp dụng chứng minh dc nhé!
1) \(x\left(4x+1\right)\)
2) \(3\left(x-3y\right)\)
3) \(\left(2x+1\right)\left(2x+1+2\right)=\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)\)
\(\dfrac{3}{4}\left(x^2y\right)^2:\dfrac{1}{8}xy^2\\ =\dfrac{3}{4}x^4y^2:\dfrac{1}{8}xy^2\\ =\left(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{8}\right)\left(x^4:x\right)\left(y^2:y^2\right)\\ =6x^3\)
\(\dfrac{3}{4}\left(x^2y\right)^2\div\dfrac{1}{8}xy^2\)
\(=\dfrac{3}{4}x^4y^2\div\dfrac{1}{8}xy^2\)
\(=6x^3\)
\(\left(x+2\right)^5-\left(x-2\right)^5=64\)
\(\Rightarrow x^5+10x^4+40x^3+80x^2+80x+32-\left(x^5-10x^4+40x^3-80x^2+80x-32\right)=64\)
\(\Rightarrow20x^4+160x^2+64=64\)
\(\Rightarrow20x^4+160x^2=0\)
\(\Rightarrow20x^2\left(x^2+8\right)=0\)
mà \(x^2+8>0\)
\(\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)
\(\Leftrightarrow x^5+10x^4+40x^3+80x^2+80x+32-x^5+10x^4-40x^3+80x^2-80x+32=64\)
\(\Rightarrow20x^4+160x^2+54-64=0\)
\(\Rightarrow20x^4+160x^2=0\)
\(\Leftrightarrow20x^2\left(x^2+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Do \(x^2+8=\ge0\)(luôn đúng)
Vây: \(x^2\ge-8\)
1) \(2\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(2\left(x-1\right)^2-1\right)\)
2) \(y\left(x-2y\right)^2+xy^2\left(2y-x\right)=\left(2y-x\right)\left(2\left(2y-x\right)+1\right)=\left(2y-x\right)\left(4y-2x+1\right)\)
3) \(xy\left(x+y\right)-x-y=xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(xy-1\right)\) (xem lại đề sửa -2x thành -x mới đúng)
4) \(xy\left(x-3y\right)-2x+6y=xy\left(x-3y\right)-2\left(x-3y\right)=\left(x-3y\right)\left(xy-2\right)\)
\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\)
\(\Rightarrow2\left(xy+yz+xz\right)=\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)\)
\(\Rightarrow2\left(xy+yz+xz\right)=a^2+b\)
\(\Rightarrow xy+yz+xz=\dfrac{a^2+b}{2}\)
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{1}{c}\Rightarrow\dfrac{xy+yz+xz}{xyz}=\dfrac{1}{c}\)
\(\Rightarrow xyz=c\left(xy+yz+xz\right)\)
\(\Rightarrow xyz=\dfrac{\left(a^2+b\right)c}{2}\)
\(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\right)\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\right)+3xyz\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-\left(xy+yz+xz\right)\right)+3xyz\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=a\left(b-\dfrac{a^2+b}{2}\right)+3\dfrac{\left(a^2+b\right)c}{2}\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=a\dfrac{\left(b-a^2\right)}{2}+3\dfrac{\left(a^2+b\right)c}{2}\)
Gọi số sản phẩm mà nhà máy thứ nhất, thứ hai, thứ ba sản xuất được trong 1 ngày lần lượt là: \(x\);y;z (sản phẩm) ( \(x\); y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có:
15\(x\) = 12y = 18z
⇒\(\dfrac{x}{12}\) = \(\dfrac{y}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{12}\) = \(\dfrac{y}{15}\) = \(\dfrac{y-x}{15-12}\) = \(\dfrac{150}{3}\) = 50
⇒ \(x\) = 50.12 = 600
⇒ y = 50. 15 = 750
⇒ z = \(\dfrac{15}{18}\)\(x\) = 600.\(\dfrac{15}{18}\) = 500 (sản phẩm)
Kết luận: Nhà máy 1 sản xuất được 600 sản phẩm trong 1 ngày.
Nhà máy 2 sản xuất được 750 sản phẩm trong 1 ngày.
Nhà máy 3 sản xuất được 500 sản phẩm trong 1 ngày.
Gọi diện tích máy thứ nhất, thứ hai, thứ ba cày được lần lượt là:
\(x;y;z\) (ha) \(x;y;z>0\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) ; \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{7}\) ; \(x+y+z=\) 106
⇒ \(y\) = \(\dfrac{5}{3}\)\(x\); \(z=\dfrac{7}{4}x\)
⇒ \(x+\dfrac{5}{3}x+\dfrac{7}{4}x\) = 106
\(x\left(1+\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{4}\right)\) = 106
\(x\).\(\dfrac{53}{12}\) = 106
\(x\) = 106 : \(\dfrac{53}{12}\)
\(x\) = 24
Vậy máy một cày được 24 ha
Máy hai cày được: 24\(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = 40 (ha)
Máy ba cày được: 24\(\times\) \(\dfrac{7}{4}\) = 42 (ha)
Kết luận:...