K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Bài 1:

\(E=\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+...+\frac{1}{9894}\\ =\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+...+\frac{1}{97.102}\)

\(\Rightarrow 5E=\frac{6-1}{1.6}+\frac{11-6}{6.11}+\frac{16-11}{11.16}+...+\frac{102-97}{97.102}\\ =1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{102}\\ =1-\frac{1}{102}=\frac{101}{102}\\ \Rightarrow E=\frac{101}{102}:5=\frac{101}{510}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Bài 2:

Gọi số học sinh cả lớp là $a$

Số học sinh vắng mặt ban đầu: $\frac{a}{1+6}.1=\frac{a}{7}$ (hs) 

Sau khi 2 học sinh ra khỏi lớp thì lớp còn $a-2$ hs

Số hs vắng mặt lúc sau: $\frac{a-2}{1+4}.1=\frac{a-2}{5}$ (hs)

Có: 

$\frac{a-2}{5}=\frac{a}{7}+2=\frac{a+14}{7}$

$\Rightarrow 7(a-2)=5(a+14)$

$\Rightarrow 7a-14=5a+70$

$\Rightarrow 2a=84$
$\Rightarrow a=42$ (hs)

 

Đặt \(A=1+2+2^2+...+2^{2009}\)

=>\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2010}\)

=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{2010}-1-2-...-2^{2009}\)

=>\(A=2^{2010}-1\)

\(\dfrac{A}{1-2^{2010}}=\dfrac{2^{2010}-1}{1-2^{2010}}=-1\)

16 tháng 4 2024

Câu hỏi đâu bạn ? 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

$A=1.21+3.41+...+49.501$ hiển nhiên $>1$ rồi mà bạn. Bạn xem lại đề.

17 tháng 4 2024

A = \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + ... + \(\dfrac{1}{49.50}\) 

A <  \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + ... + \(\dfrac{1}{49.50}\) +\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{6.7}\)+...+\(\dfrac{1}{48.49}\)

A < \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\)+\(\dfrac{1}{5.6}\) +\(\dfrac{1}{6.7}\)+.. +\(\dfrac{1}{47.48}\)+ \(\dfrac{1}{48.49}\)\(\dfrac{1}{49.50}\) 

A < \(\dfrac{1}{1}\)-\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49}\) - \(\dfrac{1}{50}\)

A < \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{50}\) < 1 (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:

$\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{60^2}$

$=\frac{1}{9}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{60^2}

$< \frac{1}{9}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{59.60}$

$= \frac{1}{9}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{60-59}{59.60}$

$=\frac{1}{9}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{60}$

$=\frac{1}{9}+\frac{1}{3}-\frac{1}{60}=\frac{4}{9}-\frac{1}{60}< \frac{4}{9}$

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:

$\frac{-7}{x}+\frac{8}{15}=\frac{-1}{20}$

$\frac{-7}{x}=\frac{-1}{20}-\frac{8}{15}=\frac{-7}{12}$

$x=-7: \frac{-7}{12}=12$

16 tháng 4 2024

-7/x + 8/15 = -1/20

-7/x = -1/20 - 8/15

-7/x  = -7/12

=> x = 12

Vậy x = 12 . 

\(45\%\cdot x-0,385=-1,685\)

=>\(x\cdot45\%=-1,685+0,385=-1,3\)
=>\(x=-1,3:\dfrac{9}{20}=-1,3\cdot\dfrac{20}{9}=-\dfrac{26}{9}\)

4
456
CTVHS
16 tháng 4 2024

45% x - 0,385 = -1,685

45% x             = -1,685 + 0,385

45% x             = -1,3

0,45 x             = -1,3

        x             = -1,3 : 0,45

        x             = -2,8888

3xy+x-15y-10=0

=>3xy-15y+x-5-5=0

=>3y(x-5)+(x-5)=5

=>(x-5)(3y+1)=5

=>\(\left(x-5;3y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(6;\dfrac{4}{3}\right);\left(10;0\right);\left(4;-2\right);\left(0;-\dfrac{2}{3}\right)\right\}\)

4
456
CTVHS
16 tháng 4 2024

3xy + x - 15y - 10 = 0

Suy ra ta có 2 TH

\(\Leftrightarrow3xy+x=0\) (TH1)  

\(\Leftrightarrow15y-10=0\) (TH2)

17 tháng 4 2024

Đề chưa đúng em nhé 

Tử số phải là: 200 - (3 + 2/3 +...+ 2/100) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2024

Lời giải:

Nếu $p,q$ cùng là snt lẻ thì $p^2-q=1$ chẵn (vô lý)

Do đó trong 2 số $p,q$ tồn tại ít nhất 1 số chẵn.

Nếu $p$ chẵn $\Rightarrow p=2$ (do $p$ nguyên tố)

$\Rightarrow q=p^2-1=2^2-1=3$ (thỏa mãn)

Nếu $q$ chẵn $\Rightarrow q=2$ (do $q$ nguyên tố)

$\Rightarrow p^2=q+1=2+1=3$ (loại)

Vậy $(p,q)=(2,3)$

16 tháng 4 2024

Vố số nghiệm nha