3/2*5+3/5*8+3/8*11+3/11*14= ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\dfrac{11}{39}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{15}{39}\)
= (\(\dfrac{11}{39}\) + \(\dfrac{15}{39}\)) + \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{26}{39}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
= 1
b; \(\dfrac{8}{17}\) + \(\dfrac{7}{17}\) + \(\dfrac{6}{17}\)
= \(\dfrac{8+7+6}{17}\)
= \(\dfrac{21}{17}\)
Phát biểu cuối cùng của bạn An có thể là:
a) Nếu 2 lần của một số đem nhân với 4 rồi chia cho 2 ta được 4 lần số đó.
Phát biểu này đúng vì nếu ta lấy 2 lần một số, nhân với 4, sau đó chia cho 2, ta sẽ nhận được 4 lần số đó. Các phát biểu khác đều sai.
Phát biểu b và d sai vì kết quả không phải là 12 lần số đó hoặc 8 lần số đó.
Phát biểu c cũng sai vì kết quả không phải là 3 lần số đó.
Vì vậy, đáp án đúng là a.
Chiều dài của mỗi luống hoa là:
(80 - 3 x 3) : 4 = 18 (m)
Chiều rộng của mỗi luống hoa là:
40 - 3 x 2 = 34 (m)
Diện tích mỗi luống hoa là:
18 x 34 = 612 (m2)
Tổng diện tích của bốn luống hoa là:
612 x 4 = 2448 (m2)
Đáp số: 2448 m2
Hiếu có 12 cách chọn bộ đồ đi tập (mỗi bộ đồ gồm 1 cái quần short và 1 cái áo phông).
Vì cứ 1 cái quần short sẽ đi kèm với 1 cái áo phông
⇒ Hiếu có số cách chọn là:
3x4=12 (cách)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 12 cách chọn.
Coi số tiền ban đầu mà tôi có là 1 đơn vị.
300 nghìn đồng chiếm số phần số tiền ban đầu tôi có là:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (số tiền ban đầu tôi có)
Trước khi tiêu tôi có số tiền là:
\(300:\dfrac{2}{3}\)\(=450\) (nghìn đồng)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là \(450\).
có bao nhiêu góc nhọn
có bao nhiêu góc tù
có bao nhiêu góc vuông
có bao nhiêu góc bẹtem hãy nêu một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở địa phương em . hoạt động kinh tế nào phát triển mạnh.
- Một số hoạt động đang tại địa phương em là:
+ Mua bán thực phẩm hàng ngày.
+ Mua bán đồ gia dụng, thuốc…
+ Sản xuất quần áo, đồ da công.
+ Làm gốm,...
- Trong đó, làm gốm Bát Tràng chính là hoạt động kinh tế phát triển mạnh nhất ở địa phương em:
Ở xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội, nổi tiếng với làng gốm Bát Tràng. Đây là làng nghề truyền thống nổi tiếng và lâu đời nhất ở Việt Nam về các sản phẩm từ gốm sứ của Đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt, gốm Bát Tràng đa phần đều được sản xuất thủ công với nhiều mặt hàng phong phú về kiểu dáng và chủng loại, trong đó có các mặt hàng mỹ nghệ như con giống, tượng, phù điêu, đĩa treo tường… Quá trình làm ra sản phẩm bao gồm hai giai đoạn chỉnh: một là tạo cốt gổm, trang trí hoạ tiết, hai là phủ men lớp ngoài sản phẩm. Ở mỗi công đoạn đều cần sự khéo léo của người thợ để sản phẩm.
Các sản phẩm của làng gốm Bát Tràng không chỉ dừng lại ở các đơn hàng đặt trước trong nước, phân phối tới các đại lý, cửa hàng gốm sứ trên cả nước mà còn được xuất khẩu sang nhiều nước khác trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, liên minh châu Âu… Bình hoa, ấm chén là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất của làng gốm được mọi người sử dụng để trang trí trong gia đình.
Các hoạt động kinh tế mà học sinh phổ thông có thể tham gia tại làng gốm Bát Tràng là: hoạt động sản xuất (tham gia vào việc tạo hình các sản phẩm theo ý tưởng và bản sắc của cá nhân); hoạt động trao đổi (khi mua hoặc bán các sản phẩm gốm Bát Tràng) và hoạt động tiêu dùng (sử dụng sản phẩm gốm Bát Tràng để phục vụ nhu cầu cá nhân).
Gốm sứ Bát Tràng là tinh hoa của văn hóa Việt Nam. Từ xa xưa, gốm Bát Tràng đã được coi là hàng quý và chỉ được dùng vào những dịp trọng đại trong đời như xây nhà, cưới hỏi,... Trong làng gốm cổ Việt Nam, gốm Battrang như một nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Từ thời tiền sử, đồ gốm đã được dùng làm đồ trang sức (ví dụ như vòng tay, hoa tai bằng đất sét từ thời kỳ tiền Đông Sơn), vũ khí (bom đất). Ngoài đồ trang sức và vũ khí, đồ gốm cũng có chức năng vận chuyển từ rất sớm.
Từ khi ra đời, đồ gốm đã trở thành vật dụng không thể thiếu, ngày càng gần gũi với đời sống sinh hoạt của con người.
Có thể nói, gốm không phải là mặt hàng mới cần thu hút hay quảng bá nhiều, bởi đây là hình ảnh quen thuộc của đất nước ta - một đất nước có nhiều làng nghề truyền thống. Các sản phẩm làm từ gốm sứ luôn có hình dáng mộc mạc nhưng chứa đựng sự sáng tạo của nhiều nghệ nhân lành nghề.
Có thể bây giờ đây là chức năng và vai trò chính của các sản phẩm gốm sứ trong đời sống của người Việt Nam. Chúng ta đang trải qua những giai đoạn khó khăn và chúng ta phải làm mọi cách để có lương thực nuôi sống bản thân và gia đình hàng ngày. Giờ đây, trong thời đại hiện đại hơn, con người vẫn bị mê hoặc bởi vẻ đẹp của gốm sứ, vì vậy họ nên dành một vị trí đặc biệt cho những sản phẩm này, và đó chính là đồ trang trí nhà. Đó có thể là một chậu hoa lớn để cắm hoa phú quý, các sản phẩm gốm đẹp và tinh tế để tiếp khách hay một bức tượng phú quý để ngôi nhà thêm sang trọng và thực hiện được nhiều ước nguyện của gia chủ. Có lẽ, dù thế nào đi chăng nữa thì gốm sứ vẫn là một phần không thể thiếu của nhân dân ta.
\(\dfrac{3}{2\times5}\) + \(\dfrac{3}{5\times8}\) + \(\dfrac{3}{8\times11}\) + \(\dfrac{3}{11\times14}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{14}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{14}\)
= \(\dfrac{3}{7}\)