Cho góc Xoy ,ot là tia phân giác của xoy.tính số đo xot
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-\dfrac{1}{5}\right)\)2 + (y + 0,4)100 + (z - 3)678 = 0
Vì \(\left(x-\dfrac{1}{5}\right)^2\) ≥ 0; (y + 0,4)100 ≥ 0; (z - 3)678 ≥ 0 ∀ \(x;y;z\)
Vậy \(\left(x-\dfrac{1}{5}\right)^2\) + (y + 0,4)100 + (z - 3)678 = 0 khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}=0\\y+0,4=0\\z-3=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\y=-0,4\\z=3\end{matrix}\right.\)
Vậy (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{5}\); -0,4; 3)
Giải:
a; Tổng số trái cây trong vườn chị An là:
30 + 25 + 20 + 45 = 120 (trái cây)
Tỉ lệ phần trăm số trái cam so với tổng số trái cây vườn chị An là:
30 : 120 x 100% = 25%
Kết luận: a; Tổng số trái cây trong vườn nhà chị An là 120 trái cây
b; Tỉ lệ phần trăm số trái cam so với tổng số trái cây vườn chị An là 25%
|\(x+1\)| + |\(x+2\)| + |\(x+3\)| = 4\(x\)
Vì |\(x+1\)|; |\(x+2\)|; |\(x+3\)| ≥ 0 ∀ \(x\) suy ra:
|\(x+1\)| + |\(x+2\)| + |\(x+3\)| = 4\(x\) ≥ 0 ⇒ \(x\) ≥ 0
Với \(x\) ≥ 0 ta có:
|\(x+1\)| + |\(x+2\)| + |\(x+3\)| = 4\(x\)
\(x+1+x+2+x+3=4x\)
4\(x\) - (\(x+x+x\)) = 1+2+3
4\(x-3x\) = 6
\(x=6\) > 0 (thỏa mãn)
Vậy \(x\) = 6
Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập bảng như sau:
Giải
b; |\(x+3\)| + | 1 - \(x\)| = 2; \(x+3\) = 0 suy ra \(x=-3\); 1 - \(x\) = 0 suy ra \(x=1\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | -3 1 |
\(x+3\) | - 0 + | + |
1 - \(x\) | + | + 0 - |
|\(x+3\)| | - \(x-3\) 0 \(x+3\) | \(x+3\) |
|1 - \(x\)| | 1 - \(x\) | 1 - \(x\) 0 - 1 + \(x\) |
|\(x+3\)| + |1- \(x\)| | -2\(x\) - 2 4 4 4 2\(x+2\) |
Theo bảng trên ta có:
Nếu \(x\) < -3 thì |\(x+3\)| + |1- \(x\)| = -2\(x\) - 2 = 2
⇒ 2\(x\) = -2 - 2 ⇒ 2\(x\) = - 4 ⇒ \(x\) = -4:2
\(x\) = - 2 > -3 (loại)
Nếu - 3 ≤ \(x\) ≤ 1 thì |\(x+3\)| +|1 - \(x\)| = 4 > 2 (loại)
Nếu \(x>1\) thì:|\(x+3\)| + |1 - \(x\)| = 2\(x+2\) = 2
⇒ 2\(x\) = 2 - 2 ⇒ 2\(x=0\) ⇒ \(x=0\) < 1 (loại)
Từ những lập luận và phân tích trên ta có không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)
a; |\(x\)| + \(x\) = 0
|\(x\)| = - \(x\)
|\(x\)| ≥ 0 ⇒ - \(x\) ≥ 0 ⇒ \(x\) ≤ 0
Vậy \(x\) ≤ 0
A = 5\(x\) - 3 - |2\(x-1\)|
2\(x-1\) = 0 ⇒ 2\(x\) = 1 ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | - \(\dfrac{1}{2}\) + |
|\(2x-1\)| | -2\(x\) + 1 | 2\(x-1\) |
5\(x-3\) - |2\(x-1\)| | 5\(x\) - 3 - (-2\(x+1\)) | 5\(x-3\) - (2\(x\) -1) |
A = | 7\(x\) - 4 | 3\(x\) - 2 |
Theo bảng trên ta có:
Nếu \(x\) < \(\dfrac{1}{2}\) thì A = 7\(x-4\); Nếu \(\dfrac{1}{2}< x\) thì A= 3\(x-2\)
Giải:
Làm tròn với độ chính xác 5 000 Tức là làm tròn đến hàng chục nghìn.
Chữ số hàng nghìn là chữ số 6
Vì 6 > 5 nên khi làm tròn đến hàng chục nghìn ta làm tròn lên.
Vậy 98176244 làm tròn với độ chính xác 5 000 ta được số 98180000
\(x+2\) = \(x\)
\(x-x=2\)
0 = 2 (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
\(\sqrt{x-2}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (đk \(x-2\) ≥ 0; \(x\ge\) 2)
\(x-2\) =(\(\dfrac{2}{3}\))2
\(x-2\) = \(\dfrac{4}{9}\)
\(x=\dfrac{4}{9}\) + 2
\(x=\dfrac{22}{9}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{9}\)
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(\sqrt{x-2}=\dfrac{2}{3}\)
\(x-2=\dfrac{4}{9}\)
\(x=\dfrac{4}{9}+2\)
\(x=\dfrac{22}{9}\) (nhận)
Vậy \(x=\dfrac{22}{9}\)
\(\sqrt{x-2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 1 (đk \(x\ge\) 2)
\(\sqrt{x-2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 1
\(\sqrt{x-2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{3}\)
\(\sqrt{x-2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
\(x-2\) = (\(\dfrac{2}{3}\))2
\(x-2\) = \(\dfrac{4}{9}\)
\(x=\dfrac{4}{9}\) + 2
\(x=\dfrac{22}{9}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{9}\)
\(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}\)
Theo tính chất góc tạo bởi tia phân giác
Đề bài không đầy đủ bạn ạ !