K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà bác học vĩ đại Đác-Uyn, người khiến nhân loại sững sờ trước bộ óc vĩ đại của ông, đã rất khiêm tốn khi phát biểu: “Tất cả những gì có giá trị một chút tôi đều đã thu nhận được nhờ tự học”, ý kiến đó đã khẳng định tầm quan trọng của tự học đối với mỗi cá nhân. Học tập là hoạt động thu nhận kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm từ trong sách vở, nhà trường và ngoài xã hội. Song, việc học không đơn giản chỉ là tiếp thu kiến thức một cách máy móc, sách vở mà còn gắn với ý thức của người học về việc biến những kiến thức ấy thành kĩ năng, vốn sống, là hành trang mang theo suốt đời của mỗi người đó chính là tinh thần tự học. Tự học chính là ý thức học, là sự chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề giúp ta tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Nhờ có tinh thần tự học, chúng ta có thể chủ động ghi nhớ các bài học trên lớp, tiết kiệm được thời gian. Và nhờ tự học, ta có thể biến lý thuyết thành thực hành để nắm vững hơn vừa lý thuyết vừa hình thành kĩ năng. Chủ động trong việc học giúp chúng ta tìm được cách học tốt mang lại hiệu quả cao cho chính mình. Ví như Đác-Uyn, Bác Hồ, Bill Gates…nhờ tự học mà đi đến vinh quang. Thực tế ngày nay cho thấy nhiều bạn học sinh còn quá lệ thuộc vào bài giảng của các thầy cô giáo, học và ghi chép lại một cách thụ động, máy móc, lười suy nghĩ, thuộc bài nhưng không hiểu được nội dung, học xong quên ngay, không áp dụng được những kiến thức đã đạt được vào thực tế cuộc sống… dẫn đến kết quả không cao thậm chí còn để lại nhiều tiêu cực trong môi trường giáo dục. Vì vậy, đề đạt được kết quả tốt, để thành công, để vững vàng bước vào đời, mỗi học sinh chúng ta cần phải nỗ lực tự học, bởi “life long leaning” – học tập là công việc suốt đời, học không ngừng nghỉ, đủ ý chí và sức mạnh, niềm tin vào bản thân đề chạm đích thành công.

 <3<3<3CHÚC HỌC TỐT =>>>>><3

    Pause 00:00 01:19 01:31 Mute  
4 tháng 12

mik cảm ơn bạn nha

4 tháng 12

Mạc Đĩnh Chi là một bậc thánh hiền nổi tiếng của Việt Nam ta. Thật khó kiếm ra trong thời đại ngày nay, có được người giỏi đối ứng, giỏi viết chữ như Mạc Đĩnh Chi. Ông không mạnh chân, mạnh tay, không dùng sức mạnh của nắm đấm. Tất cả những gì tinh tuý, sâu sắc nhất đều thể hiện qua lời thơ, lời chữ của ông. Nhờ những người như ông, Việt Nam ta mới có sự khéo léo trong đối đãi với ngoại binh, lại thâm thuý trong cách trị bọn chúng, sớm lấy lại hoà bình tự do cho dân tộc.

Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1933 tại quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chị làm liên lạc cho công an quận. Chị là người mưu trí, dũng cảm. Chị Sáu đã có nhiều chiến công hiển hách. Năm 1948, chị được tổ chức phân công đánh phá buổi lễ mít tinh mừng ngày Quốc khánh nước Pháp 14/7/1948. Chị tung lựu đạn vào khán đài có tính trưởng Lê Thành Trường đểgiải tán buổi lễ. Chiến công này tạo cho chị nhiều cơ hội lập công mới. Chị được Đảng giao cho nhiệm vụ trừ gian diệt tề. Tháng 2 năm 1950, trong một lần làm nhiệm vụ, không may chị sa vào tay quân thù. Giặc dùng đủ mọi cực hình tra tấn chị nhưng chị không khuất phục và không khai báo điều gì. Địch đày chị ra Côn Đảo. Bảy giờ sáng ngày 23/1/1952, chúng xử tử chị, khi ấy chị mới tròn mười chín tuổi. Ngày 3/6/1993, chị Võ Thị Sáu được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.

 OKEY NHẤ

4 tháng 12

vui vẻ, luôn luôn

4 tháng 12

tính từ: hòa đồng, vui vẻ, tốt bụng, thông minh, lâu, khó, tốt đẹp, thân.

Phần 1. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Câu 1. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? a. Vui vẻ    b. Vui tươi   c. Vui sướng    d. Vui buồn Câu 2. Phần gạch chân trong câu “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào” làm rõ nghĩa cho từ nào dưới đây? a. Con kênh            b. Buổi sáng                c. màu đào            d. còn Câu 3: Xét về mặt từ loại, nhóm từ “vàng tươi, vàng ruộm, vàng mật” có điểm gì chung?  a....
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm (2.5 điểm)

Câu 1. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

a. Vui vẻ    b. Vui tươi   c. Vui sướng    d. Vui buồn

Câu 2. Phần gạch chân trong câu “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào” làm rõ nghĩa cho từ nào dưới đây?

a. Con kênh            b. Buổi sáng                c. màu đào            d. còn

Câu 3: Xét về mặt từ loại, nhóm từ “vàng tươi, vàng ruộm, vàng mật” có điểm gì chung? 

a. Đều là tính từ 

b. Đều là danh từ

c. Đều là động từ 

d. Đều là kết từ

Câu 4:  Đọc đoạn văn sau và cho biết trong đoạn văn có bao nhiêu danh từ riêng?

Hồ Gươm ở giữa Thủ đô. Cây cỏ xung quanh hồ rườm rà, tươi tốt. Cầu Thê Húc bắc qua hồ. Nhịp cầu bằng gỗ, nho nhỏ thanh thanh. Đèn sao vàng trên đỉnh Tháp Rùa, đèn xanh đỏ trên cầu Thê Húc và đen trên các lùm cây sáng lấp lánh trong đêm. 

  1. 3 từ               b. 4 từ                c. 5 từ                     d. 6 từ

Câu 5: Xác định chủ ngữ trong câu “Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn”.

  1. Những tia nắng             

  2. Những tia nắng đầu tiên

  3. Những tia nắng đầu tiên, những vệt sáng

  4. Những tia nắng đầu tiên, những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn

Câu 6: Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian.

  1. Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất.

  2. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.

  3. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

  4. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.

Câu 7: Câu nào sau đây là câu ghép chỉ mục đích?

  1. Bố tôi để quên chìa khóa ở văn phòng.

  2. Trước khi mất, bà để lại chiếc vòng cho mẹ tôi.

  3. Lan để chiếc bút lên bàn cho cô giáo.

  4. Chúng tôi cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng.

Câu 8: Câu nào dưới đây không phải câu ghép.

  1. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

  2. Chúng tôi đang làm bài tập về nhà cô giao.

  3. Thế mà chiều nay, cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê…

  4. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió. 

Câu 9: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn “Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung nối nhau chạy tít tắp đến tận chân trời”.

a. Nhân hóa.                                              b. So sánh

c. Nhân hóa, so sánh.                                d. So sánh, nói quá.

Câu 10. Phép nhân hóa trong câu thơ sau được tạo ra bằng cách nào?

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

 

A. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dùng từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. 

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. 

D. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. 

2
4 tháng 12

D,C,A,B,NHỮNG TIA NẮNG ĐẦU TIÊN,GIỮA ĐỒNG BẰNG XANH NGẮT LÚA XUÂN.....,CHÚNG TÔI CỐ GẮNG........,CHÚNG TÔI ĐANG LÀM BÀ TẬP CÔ GIAO,D,D

4 tháng 12

1.D    2.A    3.A    4.A    5.B   6.D    7.D    8.D    9.C    10.D

NHỚ SOÁT LẠI NHÉ EM CHỊ CŨNG KHÔNG CHẮC LÀM ĐÚNG ĐÂU.

Đọc hiểu bài bé na  Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa. Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong...
Đọc tiếp

Đọc hiểu bài bé na 
Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà, tôi thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đội chiếc mũ đỏ bạc màu, khoác cái bao trên vai đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na. Cậu ngồi xuống nhặt mấy thứ ở sọt rác bỏ vào bao. Khi đứng lên, cậu nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa.

Tình cờ một buổi tối, tôi thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác. Tò mò, tôi ra xem thì thấy trong túi có chiếc dép nhựa hồng, mấy mảnh nhôm, mảnh nhựa, mấy vỏ chai và vài thứ lặt vặt khác. Lặng lẽ theo dõi nhiều lần, tôi thấy bé Na làm như vậy vào buổi tối. Lạ thật, sao cô bé này lại không bán hay đổi kẹo như bao đứa trẻ khác vẫn làm?

Một lần, bé Na vào nhà tôi chơi. Tôi thân mật hỏi :

- Cháu muốn làm “cô tiên” giúp cậu bé nhặt nhôm nhựa đấy hả?

Bé tròn xoe mắt, ngạc nhiên:

- Sao bác biết ạ?

- Bác biết hết. Này nhé, hằng đêm, có một “cô tiên” đẹp như bé Na đem những thứ nhặt được đặt vào sọt rác để sáng sớm hôm sau có một cậu bé đến nhặt mang đi. Đúng không nào?

Bé Na cười bẽn lẽn và nói:

- Cháu biết bạn ấy mồ côi mẹ đấy ạ!

- À ra thế!

Bé chạy đi còn ngoái đầu lại nói với tôi:

- Bác không được nói cho ai biết đấy nhé!

Từ hôm đó, tôi cũng gom những thứ nhặt nhạnh được,bỏ vào một túi ni lông để đến tối đem đặt lên sọt rác trước nhà.

câu 1 tóm tắt nội dung chính của câu chuyện

câu 2 nêu những điều em thích ở câu chuyện

câu 3 thể hiện tình cảm cảm xúc của em đối với câu chuyện

câu 4 nêu ý nghĩa , giá trị của câu chuyện , nhấn mạnh tình cảm , cảm xúc của em đối với câu chuyện 

các bạn giúp mình với ! mình sẽ tặng các bạn thêm 10 coin

0
4 tháng 12

giup toi voi

 

 

 

4 tháng 12

Các sự vật được so sánh là

 A) "trời đỏ rực" với "quả cầu lửa"

B) "trời nóng"  với " đổ lửa"

c) "Mẹ em" với " hoa hậu "

d) "trời mưa" với " trút nước"

4 tháng 12

may

4 tháng 12

Từ giữ nguyên là từ Mây

 

3 tháng 12

C. Cá chuối đắm đuối vì say.

3 tháng 12

Để nguyên là tiêu. Thêm huyền là tiều (tiều phu) á

3 tháng 12

Đàng hoàng 

3 tháng 12

Chịu