Đề: Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ B kẻ BD là tia phân giác của gócABC từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H
a) C/M Tam giác ABD=tam giác HBD
b) Kéo dài HD cắt tia BA tại K. C/M tam giác DKC cân
c) C/M AH song song KC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: x-y=20
5x=9y
=>\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{5}\)
mà x-y=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{9-5}=\dfrac{20}{4}=5\)
=>\(x=5\cdot9=45;y=5\cdot5=25\)
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
b: Ta có: ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có
AI chung
AE=AD
Do đó: ΔAEI=ΔADI
=>\(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AI là đường phân giác của ΔABC
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
nên ED//BC
Tam giác MNH đều khi và chỉ HM = HN = MN
Xét tam giác vuông HAB có: HN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
Xét tam giác vuông HBC có: HM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)
AB = BC (gt)
⇒ HN = HM = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC
Mặt khác ta có : NA = NB; MB = MC nên MN là đường trung bình tam giác ABC
⇒ MN = \(\dfrac{1}{2}\) AC (đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và bằng một nửa cạnh còn lại)
⇒ HN = HM = MN ⇔ \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\) AC
⇔ AB = BC = AC
⇔ \(\Delta\)ABC là tam giác đều
Kết luận: Để tam giác MNH là tam giác đều thì tam giác ABC phải là tam giác đều.
Bài 2:
1:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{3x^3-4x^2+6x}{3x}\)
\(=\dfrac{3x^3}{3x}-\dfrac{4x^2}{3x}+\dfrac{6x}{3x}\)
\(=x^2-\dfrac{4}{3}x+2\)
2:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{5x^4-3x^3+x^2}{3x^2}\)
\(=\dfrac{5x^4}{3x^2}-\dfrac{3x^3}{3x^2}+\dfrac{x^2}{3x^2}\)
\(=\dfrac{5}{3}x^2-x+\dfrac{1}{3}\)
3:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{6x^5+4x^3-8x^2}{2x^2}\)
\(=\dfrac{6x^5}{2x^2}+\dfrac{4x^3}{2x^2}-\dfrac{8x^2}{2x^2}\)
\(=3x^3+2x-4\)
4:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{-2x^5+3x^2-4x^3}{2x^2}\)
\(=-\dfrac{2x^5}{2x^2}+\dfrac{3x^2}{2x^2}-\dfrac{4x^3}{2x^2}\)
\(=-x^3+\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{3}x\)
5:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{25x^5-5x^4+10x^2}{5x^2}\)
\(=\dfrac{25x^5}{5x^2}-\dfrac{5x^4}{5x^2}+\dfrac{10x^2}{5x^2}\)
\(=5x^3-x^2+2\)
6:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{20x^6-5x^5+15x^4}{-3x^3}\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^6:x^3+\dfrac{5x^5}{3x^3}-\dfrac{15x^4}{3x^3}\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^2-5x\)
7:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{15x^7-25x^5+21x^3}{-5x^2}\)
\(=-\dfrac{15x^7}{5x^2}+\dfrac{25x^5}{5x^2}-\dfrac{21x^3}{5x^2}\)
\(=-3x^5+5x^3-\dfrac{21}{5}x\)
8:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{-6x^8+14x^6-20x^4}{-4x^4}\)
\(=\dfrac{6x^8}{4x^4}-\dfrac{14x^6}{4x^4}+\dfrac{20x^4}{4x^4}\)
\(=\dfrac{3}{2}x^4-\dfrac{7}{2}x^2+5\)
9:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{4x^5-3x^4+7x^2+6x}{-3x}\)
\(=-\dfrac{4x^5}{3x}+\dfrac{3x^4}{3x}-\dfrac{7x^2}{3x}-\dfrac{6x}{3x}\)
\(=-\dfrac{4}{3}x^4+x^3-\dfrac{7}{3}x-2\)
10:
ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{-12x^6-7x^4-4x^3+2x^2}{-4x^2}\)
\(=\dfrac{12x^6}{4x^2}+\dfrac{7x^4}{4x^2}+\dfrac{4x^3}{4x^2}-\dfrac{2x^2}{4x^2}\)
\(=3x^4+\dfrac{7}{4}x^2+x-\dfrac{1}{2}\)
Bài 1:
1: \(20x^5:5x=\left(20:5\right)\cdot\left(x^5:x\right)=4x^4\)
2: \(12x^4:6x^3=\left(12:6\right)\cdot\left(x^4:x^3\right)=2x\)
3: \(35x^7:5x^3=\left(35:5\right)\cdot\left(x^7:x^3\right)=7x^4\)
4: \(\dfrac{21x^{12}}{3x^2}=\dfrac{21}{3}\cdot\dfrac{x^{12}}{x^2}=7x^{10}\)
5: \(\dfrac{14x^4}{3x^2}=\dfrac{14}{3}\cdot\dfrac{x^4}{x^2}=\dfrac{14}{3}x^2\)
6: \(\dfrac{15x^5}{7x^3}=\dfrac{15}{7}\cdot\dfrac{x^5}{x^3}=\dfrac{15}{7}x^2\)
7: \(\dfrac{22x^7}{4x}=\dfrac{22}{4}\cdot\dfrac{x^7}{x}=5,5x^6\)
8: \(18x^6:2x^6=\dfrac{18}{2}\cdot\dfrac{x^6}{x^6}=9\)
9: \(-30x^6:\dfrac{3}{4}x^5=\left(-30:\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(x^6:x^5\right)=-40x\)
10: \(9x^9:\left(\dfrac{3}{10}x^3\right)=\left(9:\dfrac{3}{10}\right)\cdot\left(x^9:x^3\right)=30x^6\)
11: \(-6x^8:\left(\dfrac{3}{7}x^4\right)=\left(-6:\dfrac{3}{7}\right)\cdot\left(x^8:x^4\right)=-14x^4\)
12: \(4x^{20}:\left(-\dfrac{2}{5}x^{10}\right)=\left(4:\dfrac{-2}{5}\right)\cdot\left(x^{20}:x^{10}\right)=-10x^{10}\)
Bài 3:
\(A=3x^3+6x^2-3x-x^3+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(3x^3-x^3\right)+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}\)
\(=2x^3+6x^2-3x+\dfrac{1}{2}\)
Thay x=2 vào A, ta được:
\(A=2\cdot2^3+6\cdot2^2-3\cdot2+\dfrac{1}{2}=16+24-6+0,5\)
=34,5
Thay x=-1/3 vào A, ta được:
\(A=2\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3+6\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-3\cdot\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\)
\(=-\dfrac{2}{27}+6\cdot\dfrac{1}{9}+1+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-2}{27}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{-2+18}{27}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{16}{27}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{32+81}{54}=\dfrac{113}{54}\)
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
b: ta có: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có
DA=DH
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDAK=ΔDHC
=>DK=DC
=>ΔKDC cân tại D
c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH
Ta có: ΔDAK=ΔDHC
=>AK=HC
Xét ΔBKC có \(\dfrac{BA}{AK}=\dfrac{BH}{HC}\)
nên AH//KC