K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2020

( x + 3 )3 - 4( 9 + x3 ) - 24x = 0

⇔ x3 + 9x2 + 27x + 27 - 36 - 4x3 - 24x = 0

⇔ -3x3 + 9x2 + 3x - 9 = 0

⇔ -( 3x3 - 9x2 ) + ( 3x - 9 ) = 0

⇔ -3x2( x - 3 ) + 3( x - 3 ) = 0

⇔ 3( x - 3 )( 1 - x2 ) = 0

⇔ 3( x - 3 )( 1 - x )( 1 + x ) = 0

⇔ x = 3 hoặc x = ±1

12 tháng 11 2020

Pt chùm parabol đỉnh A(1;-2) là (P) : y=m(x-1)2-2 \(\left(m\ne0\right)\)(1)

Pt hoành độ giao điểm của (P) và đường thẳng d là \(m\left(x-1\right)^2-2=x+1\Leftrightarrow mx^2-\left(2m+1\right)x+m-3=0\)(2)

Với \(0\ne m\ge\frac{-1}{16}\), pt (2) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2, đó là hoành độ giao điểm M,N của (P) và đường thẳng d.

Từ (2) \(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=\frac{\Delta}{m^2}\)với \(\Delta\)là biệt thức

M,N thuộc đường thẳng d nên \(y_1-y_2=x_1-x_2\)

\(\Rightarrow MN^2=2\frac{\Delta}{m^2}\). Do \(MN=\sqrt{34}\)NÊN \(\frac{2\Delta}{m^2}=34\)

\(\Rightarrow17m^2-16m-1=0\)có 2 nghiệm m=1 và \(m=\frac{-1}{17}\)đều thoả mãn \(0\ne m\ge\frac{-1}{16}\)

Thay các giá trị của m vừa tìm được vào (1), ta có 2 pt parabol cần tìm là:

\(\left(P_1\right):y=x^2-2x-1\)

\(\left(P_2\right):y=\frac{-1}{17}\left(x^2-2x-35\right)\)

DD
11 tháng 11 2020

Đặt \(\sqrt{x}=t\ge0\).

\(y=2t^2+t\)

Ta xét tính biến thiên của hàm số này với \(t\ge0\)suy ra tính biến thiên của hàm ban đầu. 

DD
12 tháng 11 2020

Không có số chính phương nào vì trong các thừa số của M đều có 7 xuất hiện duy nhất một lần.

Ví dụ: 7! = 1.2.3.4.5.6.7 thì thừa số 7 chỉ xuất hiện một lần nên 7! không là số chính phương.

tương tự như vậy cho các thừa số của M.

DD
10 tháng 11 2020

\(x=0\)không thỏa mãn phương trình. 

Suy ra \(x+x^2+x^3+...+x^{2012}=0\)trừ vế với vế với phương trình ban đầu được: 

\(x^{2012}-1=0\Leftrightarrow x=\pm1\)

Thử lại \(x=-1\)thỏa mãn. 

8 tháng 11 2020

Các tập con gồm hai phần tử của là: {a;b},{a;c},{b;a},{b;c},{c;b}

\(\Rightarrow\)Tập hợp A={a;b;c}A={a;b;c} có 5 tập hợp con gồm 2 phần tử.