Trong nguyên tử A thì có tổng số hạt p, n , e là 180. Trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,8889% tổng số hạt. Hãy xác định số hạt mỗi loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
np
Sử dụng Cauchy Schwarz và AM - GM ta dễ có:
\(P=x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge x+y+\frac{4}{x+y}\)
\(=\left[x+y+\frac{1}{4\left(x+y\right)}\right]+\frac{15}{4\left(x+y\right)}\)
\(\ge2\sqrt{\frac{x+y}{4\left(x+y\right)}}+\frac{15}{4\cdot\frac{1}{2}}=\frac{17}{2}\)
Đẳng thức xảy ra tại x=y=1/4
1/
Xét tam giác AOD và tam giác BOC có
^CBD=^ADB; ^ACB=^CAD
=> tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC => OA/OC=OB/OD => OA.OD=OC.OB (dpcm)
2/
Ta có ^ABC=^ADC (2 góc đối hình bình hành)
Xét hai tam giác vuông BCE và tam giác vuông DCG có
^ECB=^GDC (cùng bù với ^ABC=^ADC)
=> tam giác BCE đồng dạng với tam giác DCG
a) P=\(\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
P=\(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x+1}{x}+\frac{1}{x-1}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
P=\(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\frac{x}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
P=\(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\frac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
P=\(\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}=\frac{x^2}{x-1}\)
vậy P=\(\frac{x^2}{x-1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
b) ta có \(P=\frac{x^2}{x-1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
để P<1 => \(\frac{x^2}{x-1}< 1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x-1}-1< 0\Leftrightarrow\frac{x^2-x+1}{x-1}< 0\Leftrightarrow\frac{\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{x-1}< 0\)
thấy \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)
vậy để P-1<0 thì x-1<0
=> x<1. kết hợp với điều kiện ta được \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)thì P<1
A) x(5-2x)+2x(x-1)
= 5x - 2x2 + 2x2 - 2x
= 3x
B) (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)
= 48x - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x - 7 + 112x
= 83x - 2
C) 2x(x-5)-x(2x+3)-5x(x+1)
= 2x2 - 10x - 2x2 - 3x - 5x2 - 5x
= -5x2 - 18x
Chúc bạn học tốt!!!
Thiếu đề là : Rút gọn biểu thức sau nhé !
a, \(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=5x-2x^2+2x^2-2x=3x\)
b, \(\left(12x-5\right)\left(4x-1\right)+\left(3x-7\right)\left(1-16x\right)\)
\(=48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x\)
\(=83x-2\)
c, \(2x\left(x-5\right)-x\left(2x+3\right)-5x\left(x+1\right)=2x^2-10x-2x^2-3x-5x^2-5x\)
\(=-5x^2-18x\)
Bài làm:
Ta có: \(9x^2y^2+y^2-6xy+y+2\)
\(=\left(9x^2y^2-6xy+1\right)+\left(y^2+y+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(3xy-1\right)^2+\left(y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> BT lớn hơn hẳn ko