Tìm x, biết:
a) 2x. (5 - 3x) + 2x. (3x - 5) - 3. (x - 7) = 3
b) 3x. (x + 1) - 2x. (x + 2) = -1 - x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: \(A\left(x\right)=2x^4-5x^3+7x-5+4x^3+3x^2+2x+3\)
\(=2x^4+\left(-5x^3+4x^3\right)+3x^2+\left(7x+2x\right)-5+3\)
\(=2x^4-x^3+3x^2+9x-2\)
\(B\left(x\right)=5x^4-3x^3+5x-3x^4-2x^3+9-6x\)
\(=\left(5x^4-3x^4\right)+\left(-3x^3-2x^3\right)+\left(5x-6x\right)+9\)
\(=2x^4-5x^3-x+9\)
b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2+2x^4-5x^3-x+9\)
\(=4x^4-6x^3+3x^2+10x+7\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=2x^4-x^3+3x^2+9x-2-2x^4+5x^3+x-9\)
\(=4x^3+3x^2+10x-11\)
c: \(C\left(x\right)=x^4+4x^2+5\)
\(=x^2\left(x^2+4\right)+5>=5\forall x\)
=>C(x)>0 với mọi x
=>C(x) không có nghiệm
Bài 4:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(AD//HC)
nên \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)
=>ΔDAH cân tại D
=>DA=DH
c: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=\widehat{AHB}=90^0\)
\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)
mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)
nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)
=>DB=DH
=>DB=DA
=>D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
CD,AH là các đường trung tuyến
CD cắt AH tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
E là trung điểm của AC
Do đó: B,G,E thẳng hàng
a: \(A\left(x\right)=3x^3+2x^2+x-4x^2-6\)
\(=3x^3+\left(2x^2-4x^2\right)+x-6\)
\(=3x^3-2x^2+x-6\)
\(B\left(x\right)=-3x^3-3x+2x^2+6x-2\)
\(=-3x^3+2x^2+\left(6x-3x\right)-2\)
\(=-3x^3+2x^2+3x-2\)
b: M(x)=A(x)+B(x)
\(=3x^3-2x^2+x-6-3x^3+2x^2+3x-2\)
=4x-8
Đặt M(x)=0
=>4x-8=0
=>4x=8
=>x=2
a: AI+IM=AM
=>AM=2IM+IM=3IM
=>\(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AI=\dfrac{2}{3}AM\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
I là trọng tâm
CI cắt AB tại P
Do đó: P là trung điểm của AB
=>PA=PB
b:
Xét ΔPIA và ΔPKB có
PI=PK
\(\widehat{IPA}=\widehat{KPB}\)(hai góc đối đỉnh)
PA=PB
Do đó: ΔPIA=ΔPKB
=>KB=AI
=>\(KB=\dfrac{2}{3}AM\)
Yêu cầu bạn @Nguyễn Phương Thảo B không sử dụng từ ngữ không văn minh lên diễn đàn!
Xin trân trọng!
a: Ta có: AI+IM=MA
=>AM=2IM+IM=3IM
=>\(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
\(AI=\dfrac{2}{3}AM\)
Do đó: I là trọng tâm của ΔABC
Xét ΔABC có
I là trọng tâm
BI cắt AC tại N
Do đó: N là trung điểm của AC
=>NA=NC
b:
Xét ΔNAI và ΔNCK có
NA=NC
\(\widehat{ANI}=\widehat{CNK}\)(hai góc đối đỉnh)
NI=NK
Do đó: ΔNAI=ΔNCK
=>CK=AI
=>\(CK=\dfrac{2}{3}AM\)
a) M(x) = P(x) + Q(x)
= (x² + 5x - 3) + (2x² - 3x + 1)
= x² + 5x - 3 + 2x² - 3x + 1
= (x² + 2x²) + (5x - 3x) + (-3 + 1)
= 3x² + 2x - 2
b) M(x) - N(x) = 3x² + 2
N(x) = M(x) - (3x² + 2)
= (3x² + 2x - 2) - (3x² + 2)
= 3x² + 2x - 2 - 3x² + 2
= (3x² - 3x²) + 2x + (-2 - 2)
= 2x - 4
Cho N(x) = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 4 : 2
x = 2
Vậy nghiệm của đa thức N(x) là x = 2
Yêu cầu bạn @Nguyễn Phương Thảo không sử dụng từ ngữ không văn minh!
Xin chân trọng!
a: \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)
=>\(10x-6x^2+6x^2-10x-3x+21=3\)
=>-3x=-18
=>x=6
b: \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-x-1\)
=>\(3x^2+3x-2x^2-4x=-x-1\)
=>\(x^2-x+x+1=0\)
=>\(x^2+1=0\)(vô lý)
=>\(x\in\varnothing\)