Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi `x` là số thuộc ước của 300 và bội của 25
`=> x ⋮ 25` và `300 ⋮ x`
Ta có:
`300 = 1. 2^2 . 3 . 5^2`
Mà ` x ⋮ 25` nên `x` có dạng: `5^2 k` (`k ∈ N`*)
`=> k ∈ ` {`1 ; 2 ; 2^2 ; 3 ; 2 . 3 ; 2^2 . 3`}
`=> k ∈` {`1 ; 2 ; 4 ; 3 ; 6; 12`}
Khi đó `x ∈ {25;50;100;75;150;300}`
Ư(300) = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 25, 30, 50, 60, 75, 100, 150, 200, 300}
B(25) = {1, 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300}
Vậy, các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25) là:
{25, 50, 75, 100, 150}
\(\left(x+1\right)^3+9=-116\)
=>\(\left(x+1\right)^3=-116-9=-125=\left(-5\right)^3\)
=>x+1=-5
=>x=-5-1=-6
A B C a b c H
Dựng \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\)
Xét tg vuông BHC có
\(BC^2=BH^2+CH^2\) (Pitago)
\(\Rightarrow a^2=BH^2+\left(AC-AH\right)^2=BH^2+AC^2+AH^2-2AC.AH=\)
\(=\left(BH^2+AH^2\right)+AC^2-2AC.AH\) (1)
Xét tg vuông AHB có
\(BH^2+AH^2=AB^2=c^2\)
\(AH=AB\cos A=c\cos A\)
Thay vào (1)
\(\Rightarrow a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\)
Gọi số bi của Nam là x(viên)
(ĐIều kiện: \(x\in Z^+\))
Số viên bi của Dũng là x-7(viên)
Số viên bi của Thanh là x+5(viên)
Tổng số viên bi là 94 viên nên ta có:
x+x-7+x+5=94
=>3x=96
=>x=32(nhận)
Vậy: Số bi của Nam là 32 viên
Số viên bi của Dũng là 32-7=25 viên
Số viên bi của Thanh là 32+5=37 viên
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
b: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMHN là hình chữ nhật
=>MN=AH
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{MAH}\) chung
Do đó: ΔAMH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AM\cdot AB=MN^2\)
Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{NAH}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AN\cdot AC=MN^2\)
\(AM\cdot AB+AN\cdot AC=MN^2+MN^2=2MN^2\)
c: Ta có: \(\widehat{KAN}+\widehat{ANM}=90^0\)(AK\(\perp\)MN)
mà \(\widehat{ANM}=\widehat{B}\left(=\widehat{AHM}\right)\)
nên \(\widehat{KAN}+\widehat{B}=90^0\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
nên \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)
=>KA=KC
Ta có: \(\widehat{KAC}+\widehat{KAB}=90^0\)
\(\widehat{KCA}+\widehat{KBA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)
nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)
=>KA=KB
mà KA=KC
nên KB=KC
=>K là trung điểm của BC
Sửa đề: `x/2 = y/3` và `xy = 54`
Đặt `x/2 = y/3 = k`
`=> {(x = 2k),(y=3k):}`
Khi đó: `(2k)(3k) = 54`
`<=> 6k^2 = 54`
`<=> k^2 = 9`
`<=> k^2 = 3^2`
`<=> k = -3` hoặc `k = 3`
Xét `k = -3: `
`x = -3.2 = -6`
`y = -3.3 = -9`
Xét `k = 3: `
`x = 3.2 = 6`
`y = 3.3 = 9`
Vậy ...
sin a=0,3
=>\(a=arcsin\left(0,3\right)\simeq17^0\)
cos a=0,45
=>\(a=arccos\left(0,45\right)\simeq63^0\)
\(tana=2,5\)
=>\(a=arctan\left(2,5\right)\simeq68^0\)
Bài 1
a) Với a = 2172, b = 158, ta có:
5024 - (a - b) = 5024 - (2172 - 158)
= 5024 - 2014
= 3010
b) Do n là số lẻ lớn nhất nhỏ hơn 7 nên n = 5
Ta có:
(672 : n + 312) × 8 = (672 : 5 + 312) × 8
= (134,4 + 312) × 8
= 446,4 × 8
= 3571,2
Bài 4:
a: 15126
Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
b: 583190
Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
c: 15134300
=>Chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu
d: 12346795
=>Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp nghìn