K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

\(x^2=\left(y+1\right)^2+12\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+1\right)=12\)

Do \(x,y\in N\)* nên \(x-y-1;x+y+1\inƯ\left(12\right)\) và \(x+y+1\ge1+1+1=3\)

TH1: \(x+y+1=12\Rightarrow x-y-1=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{2};y=\dfrac{9}{2}\) (ktm)

TH2:\(x+y+1=6;x-y-1=2\)

\(\Leftrightarrow x=4;y=1\) (thỏa mãn)

TH3: \(x+y+1=4;x-y-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2};y=-\dfrac{1}{2}\) (ktm)

TH4: \(x+y+1=3;x-y-1=4\) (ktm)

Vậy \(x=4;y=1\)

9 tháng 8 2023

\(x^2=y^2+2y+13\)

\(\Leftrightarrow x^2=y^2+2y+1+12\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(y+1\right)^2+12\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(y+1\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+1\right)=12\)

Vi x;y nguyên dương

\(\Rightarrow\left(x-y-1\right);\left(x+y+1\right)\in B\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\left(x-y-1< x+y+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+1\in\left\{12;6;4\right\}\\x-y-1\in\left\{1;2;3\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{\dfrac{13}{2};4;\dfrac{7}{2}\right\}\\y\in\left\{\dfrac{9}{2};1;-\dfrac{1}{2}\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\) (x;y nguyên dương)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left(4;1\right)\) thỏa mãn đề bài

9 tháng 8 2023

\(x^2+2xy+7.\left(x+y\right)+2y^2+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y^2\right)+7.\left(x+y\right)+\dfrac{49}{4}+y^2-\dfrac{9}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+\dfrac{7}{2}^2\right)=\dfrac{9}{4}-y^2\)

\(Do\left(x+y+\dfrac{7}{2}^2\right)\ge0\Rightarrow\dfrac{9}{4}-y^2\ge0\Rightarrow y^2\le\dfrac{9}{4}\)

Mà y nguyên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2\\\\y^2=1\end{matrix}\right.=0\)

Thay vào phương trình đầu: 

Với \(y=0\Rightarrow x^2+7x+10=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\\\\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Với \(y=1\Rightarrow x^2+9x+19=0\Rightarrow\) không có x nguyên

Với \(y=-1\Rightarrow x^2+5x+5=0\Rightarrow\) không có x nguyên

9 tháng 8 2023

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Ta có:

2x2+3x+22�2+3�+2

=2(x2+32x+1)=2(�2+32�+1)

=2(x2+2.x.34+916+716)=2(�2+2.�.34+916+716)

=2[(x+34)2+716]=2[(�+34)2+716]

=2(x+34)2+78=2(�+34)2+78

Nhận xét:

2(x+34)202(�+34)2≥0 x

2(x+34)2+78>0⇒2(�+34)2+78>0 x

Mà x3+2x2+3x+2=y3�3+2�2+3�+2=�3

Nên: x3<y3�3<�3

Giả sử: y3<(x+2)3�3<(�+2)3

x3+2x2+3x+2<x3+6x2+12x+8⇔�3+2�2+3�+2<�3+6�2+12�+8

4x29x6<0⇔-4�2-9�-6<0

(4x2+9x+6)<0⇔-(4�2+9�+6)<0

4x2+9x+6>0⇔4�2+9�+6>0

4(x2+94x+8164)+1516>0⇔4(�2+94�+8164)+1516>0

4(x2+2.x.98+8164)+1516>0⇔4(�2+2.�.98+8164)+1516>0

4(x+98)2+1516>0⇔4(�+98)2+1516>0 (luôn đúng)

Vậy điều giả sử đúng hay y3<(x+2)3�3<(�+2)3

Mà: x3<y3�3<�3

Nên: x3<y3<(x+2)3�3<�3<(�+2)3

Mà y3�3 là lập phương của 11 số nguyên, giữa x3�3 và (x+2)3(�+2)3 chỉ có duy nhất 11 lập phương của số nguyên là (x+1)3(�+1)3

Nên: y3=(x+1)3�3=(�+1)3

x3+2x2+3x+2=x3+3x2+3x+1⇔�3+2�2+3�+2=�3+3�2+3�+1

x2+1=0⇔-�2+1=0

1x2=0⇔1-�2=0

(1x)(1+x)=0⇔(1-�)(1+�)=0

 [1x=01+x=0[1−�=01+�=0

 [x=1x=1[�=1�=−1

+)x=1+)�=1 thì y3=1+2+3+2=8�3=1+2+3+2=8

<=> y=2`

+)x=1+)�=-1 thì y3=1+23+2=0�3=-1+2-3+2=0

y=0⇔�=0

Vậy (x,y)=(1,2);(1,0)

9 tháng 8 2023

\(x^3+2x^2+3x+2=y^3\left(1\right)\)

- Nếu \(x=0\Leftrightarrow y^3=2\) không tồn tại y nguyên

- Nếu \(x\ne0\Rightarrow x^2\ge1\Rightarrow x^2-1\ge0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow y^3=x^3+2x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow y^3=x^3+3x^2+3x+1-\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow y^3=\left(x+1\right)^3-\left(x^2-1\right)\le\left(x+1\right)^3\left(2\right)\)

Ta lại có 

\(y^3=x^3+2x^2+3x+2=x^3+\left[2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{16}\right)+2-\dfrac{9}{8}\right]\)

\(\Rightarrow y^3=x^3+\left[2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\right]\)

mà \(\left[2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\right]>0\)

\(\Rightarrow y^3< x^3\left(3\right)\)

\(\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow x^3< y^3\le\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow y^3=\left(x+1\right)^3\)

\(\left(2\right)\Rightarrow x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow x=1;x=-1\)

Nếu \(x=-1\Rightarrow y=0\)

Nếu \(x=1\Rightarrow y=2\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;0\right);\left(1;2\right)\right\}\) thỏa mãn đề bài

9 tháng 8 2023

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu "sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng" là sự lặp lại âm tiết "rưng rưng". Tác dụng của biện pháp này là tạo ra hiệu ứng âm thanh đặc biệt, tăng cường tính hài hòa và nhấn mạnh sự mơ hồ, mờ ảo của cảnh tượng mà câu muốn diễn tả. Ngoài ra, biện pháp tu từ còn giúp tạo ra sự nhấn mạnh, tăng cường tính cảm xúc và sự chú ý của người đọc đối với câu. có đúng khum thì ko bít nữa nhớ tick ạ

9 tháng 8 2023

nhầm bài r bạn

10 tháng 8 2023

Ta đặt y = x + k với k \(\inℤ\)

Khi đó 3x2 - y2 - 2xy - 2x - 2y + 40 = 0

<=> 3x2 - (x + k)2  - 2x(x + k) - 2x - 2(x + k) + 40 = 0

<=> k2 + 4xk + 4x + 2k - 40 = 0

<=> (k + 1)2 + 4x(k + 1) = 41

<=> (k + 1)(4x + k + 1) = 41

Ta lập bảng ta được : 

k + 1 1 41 -1 -41
4x + k + 1 41 1 -41 -1
x 10 -10  -10 10
k 0 40 -2 -42

lại có y = x + k

ta được các cặp (x;y) cần tìm là (10;10) ; (-10 ; 30) ; (-10 ; -12) ; (10;-32) 

9 tháng 8 2023

\(a,P=\left[\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+4}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}+\dfrac{4\left(a+2\right)}{16-a}\right]:\left(1-\dfrac{2\sqrt{a}+5}{\sqrt{a}+4}\right)\left(dk:a\ge0,a\ne16\right)\\ =\left[\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+4}+\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-4}-\dfrac{4a+8}{a-16}\right]:\left(\dfrac{\sqrt{a}+4-2\sqrt{a}-5}{\sqrt{a}+4}\right)\)

\(=\left[\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-4\right)+\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+4\right)-\left(4a+8\right)}{\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+4\right)}\right].\dfrac{\sqrt{a}+4}{-\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{3a-12\sqrt{a}+a+4\sqrt{a}-4a-8}{\sqrt{a}-4}.\left(-\sqrt{a}-1\right)\\ =\dfrac{-8\sqrt{a}-8}{-\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{-8\left(\sqrt{a}+1\right)}{-\left(\sqrt{a}-4\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ =\dfrac{8}{\sqrt{a}-4}\)

9 tháng 8 2023

\(\dfrac{8}{\sqrt{a-4}}\)

9 tháng 8 2023

A = \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}\) - \(\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}\)

A = \(\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\) - \(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}}\)

A = \(\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\) - \(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{2-1}}\)

A = \(\sqrt{2}\) + 1 - \(\sqrt{2}\) + 1

A = 2

9 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}\) - \(\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{7+4\sqrt{3}}}\)

A = \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}}\) - \(\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}}\)

A = \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}\) - \(\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}\)

A = \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\)

A = \(\dfrac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2-\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right).\left(2+\sqrt{3}\right)}\) 

A = \(\dfrac{\left(2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\right)}{4-3}\)

A = \(\dfrac{2\sqrt{3}.4}{1}\)

A = 8\(\sqrt{3}\)

9 tháng 8 2023

`a,` Ta có `ΔABC` vuông tại `A,`

`=>` `HBA` là góc vuông, có số đo là `90^o`

`b,` Ta có `ΔABC` vuông tại `A`

 `=>` `AH` là đường cao của `ΔABC`

Theo định lý Euclid, trong một tam giác vuông, đường cao chia tam giác thành hai tam giác nhỏ có tỉ lệ bằng độ dài các cạnh gần góc vuông.

Vậy ta có: `(AD)/(AB)` `=` `(HD)/(HC)`

Vì `ΔABC` vuông tại `A`

`=> AB` `= AC`

`=>` `(AD)/(AC)` `=` `(HD)/(HC)`

Nhân cả hai vế của phương trình trên với `AC,` ta có:

`AD .` `(AC)/(AC)` `= HD .` `(HC)/(HC)`

`AD =` `HD.``HC`

`=>`  `AD.AC` `=` `HB.HC.`

 

 
9 tháng 8 2023

a) 90o,

b).............................. =)  AD.AC = HB.HC

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2024

Bài 36:

a.

Nếu $a,b>0$ thì:

\(A=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}.\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}}:\frac{a^2-b^2}{ab}\\ =\frac{a-b}{\sqrt{ab}}.\frac{ab}{(a-b)(a+b)}=\frac{\sqrt{ab}}{a+b}\)

Nếu $a,b<0$ thì:

\(A=\frac{\sqrt{-a}-\sqrt{-b}}{\sqrt{-b}}.\frac{\sqrt{-a}+\sqrt{-b}}{\sqrt{-a}}:\frac{a^2-b^2}{ab}\\ =\frac{(-a)-(-b)}{\sqrt{ab}}.\frac{ab}{(a-b)(a+b)}=\frac{\sqrt{ab}}{-(a+b)}\)

Vậy không có đáp án đúng.

b.

$b=1$ thì $b>0, a>0$.

Khi đó: $A=\frac{\sqrt{ab}}{a+b}=2$

$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{a}}{a+1}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{a}=2a+2$

$\Leftrightarrow 2a-\sqrt{a}+2=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{a}-0,5)^2+a+1,75=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{a}-0,5)^2+a=-1,75<0$ (vô lý với mọi $a>0$)

Đáp án D.