K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2024

P = 3/2 * 2^2+1/2^2 *... * 2^200+1/2^200

Mà 2^2+1/2^2 < 2^2+1-2/2^2-2 = 2^2-1/2^2-2 = 2^2-1/2

2^3+1/2^3 < 2^3+1-2/2^3-2 = 2^3-1/2^3-2 = 2^3-1/2(2^2-1)

...

2^200+1/2^3 < 2^100+1-2/2^100-2 = 2^100-1/2^100-2 = 2^100-1/2(2^199-1)

=> P < 3/2 * 2^2-1/2 * 2^3/2(2^2-1)*...* 2^200-1/2(2^199-1)

=3/2 * 1/2 * 1/2 * 1/2 ...* 1/2 (199 thừa số 1/2) * (2^200-1)

=3/2 * 2^200-1/2^199

= 3 * 2^200-1/2^200

= 3* (1- 1/2^200) < 3*1 = 3

a: 1h20p=4/3 giờ

Tổng vận tốc của hai xe là 12+15=27(km/h)

Độ dài quãng đường AB là:

\(27\cdot\dfrac{4}{3}=36\left(km\right)\)

 

31 tháng 5 2024

                              Giải:

Vì   a : 6 dư 2   ⇒ a + 10 ⋮ 6

      a : 11  dư 1 ⇒ a + 10 ⋮ 11

            ⇒ a + 10 ⋮ 6 và 11

6 = 2.3; 11 = 11; BCNN(6; 11) = 2.3.11 =  66

           ⇒ a + 10 ⋮ 66

Vậy a chia 66 dư 10 

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
30 tháng 5 2024

Đề bài thiếu em nhé

 

30 tháng 5 2024

= 3,5 giờ

 

30 tháng 5 2024

giải thành bài ra được ko bạn

 

5 hộp sữa-2 hộp bơ=40000 đồng

=>10 hộp sữa-4 hộp bơ=80000 đồng

13 lần giá của 1 hộp bơ là:

405000-80000=325000(đồng)

=>Giá của 1 hộp bơ là 325000:13=25000(đồng)

Giá của 1 hộp sữa là:

\(\dfrac{2\times25000+40000}{5}=18000\left(đồng\right)\)

30 tháng 5 2024

A = \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{7}{17}\).\(\dfrac{12}{23}\) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{7}{23}\).\(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\).(\(\dfrac{5}{17}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) + \(\dfrac{-30}{23}\)

A = \(\dfrac{7}{23}\) - \(\dfrac{30}{23}\)

A = - 1 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2024

Lời giải:

Độ dài đáy bé AB là: $120\times 2:3=80$ (m)  

Chiều cao: $80-5=75$ (m) 

Diện tích hình thang $ABCD$: $(120+80)\times 75:2=7500$ (m2)

Diện tích tam giác $ABC$: $80\times 75:2=3000$ (m2)

b.

$\frac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\frac{OA}{OC}$

$\Rightarrow S_{AOB}=\frac{OA}{OC}\times S_{BOC}$

$\frac{S_{AOD}}{S_{DOC}}=\frac{AO}{OC}$

$\Rightarrow S_{AOD}=\frac{OA}{OC}\times S_{DOC}$

Suy ra:

$S_{AOD}+S_{AOB}=\frac{AO}{OC}\times (S_{BOC}+S_{DOC})$

Hay $S_{ABD}=\frac{AO}{OC}\times S_{BDC}$

$\frac{AO}{OC}=\frac{S_{ABD}}{S_{BDC}}$

Mà:

$\frac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\frac{80\times 75:2}{120\times 75:2}=\frac{2}{3}$

Nên $\frac{OA}{OC}=\frac{2}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2024

Hình vẽ:

DT
30 tháng 5 2024

a) A={507;570;705;750}

A có 4 phần tử

b) Các tập con của A là:

A1={507}; A2={570}; A3={705}; A4={750}

A5={507;570}; A6={507;705}; A7={507;750}; A8={570;705}; A9={570;750}; A10={705;750}

A11={507;570;705}; A12={507;570;750}; A13={507;705;750}; A14={570;705;750}

A15={507;570;705;750}

và tập rỗng

Vậy A có 16 tập con

30 tháng 5 2024

A={507;570;705;750}

A có 4 phần tử

b) Các tập con của A là:

A1={507}; A2={570}; A3={705}; A4={750}

A5={507;570}; A6={507;705}; A7={507;750}; A8={570;705}; A9={570;750}; A10={705;750}

A11={507;570;705}; A12={507;570;750}; A13={507;705;750}; A14={570;705;750}

A15={507;570;705;750}

và tập rỗng

Vậy A có 16 tập con