K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading... 

2
20 tháng 4 2024

Cho L(x) = 0

x² - 12x + 35 = 0

x² - 5x - 7x + 35 = 0

(x² - 5x) - (7x - 35) = 0

x(x - 5) - 7(x - 5) = 0

(x - 5)(x - 7) = 0

x - 5 = 0 hoặc x - 7 = 0

*) x - 5 = 0

x = 5

*) x - 7 = 0

x = 7

Vậy nghiệm của đa thức L(x) là: x = 5; x = 7

20 tháng 4 2024

Em cần làm gì với đa thức này

a:

ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là phân giác của góc BAC và AD\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

AD,BE là các đường cao

AD cắt BE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>CH\(\perp\)AB

b: Xét ΔIBC có

BA là đường trung tuyến

\(BA=\dfrac{IC}{2}\)

Do đó; ΔIBC vuông tại B

Xét tứ giác BDAK có

\(\widehat{BDA}=\widehat{BKA}=\widehat{KBD}=90^0\)

=>BDAK là hình chữ nhật

=>\(\widehat{KAD}=90^0\)

c: BDAK là hình chữ nhật

=>AB=DK

BDAK là hình chữ nhật

=>BA cắt DK tại trung điểm của mỗi đường

=>J là trung điểm chung của BA và DK

d: Xét ΔOAL và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOL}=\widehat{COB}\)(hai góc đối đỉnh)

OL=OB

Do đó: ΔOAL=ΔOCB

=>\(\widehat{OAL}=\widehat{OCB}\)

=>AL//CB

mà KA//BC

nên A,L,K thẳng hàng

a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

CD chung

\(\widehat{ECD}=\widehat{FCD}\)

Do đó: ΔCED=ΔCFD

=>CE=CF: DE=DF

Xét ΔCEK vuông tại E và ΔCFH vuông tại F có

CE=CF
\(\widehat{ECK}\) chung

Do đó: ΔCEK=ΔCFH

b: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDFK vuông tại F có

DE=DF

\(\widehat{EDH}=\widehat{FDK}\)

Do đó: ΔDEH=ΔDFK

=>DH=DK 

=>D nằm trên đường trung trực của HK(1)

Ta có: CH=CK

=>C nằm trên đường trung trực của HK(2)

Ta có: MH=MK

=>M nằm trên đường trung trực của HK(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra C,D,M thẳng hàng

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

b: Ta có: MH=MK

mà MK<MC(ΔMKC vuông tại K)

nên MH<MC

c: ΔKAM vuông tại K

=>AM là cạnh lớn nhất trong ΔKAM

=>MK<AM

loading...

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)(ΔDAH cân tại D)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DH=DB

=>DA=DB

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

Do đó: BG cắt AC tại trung điểm K của AC

TA có: 

mà AB=AC

nên AD=DB=AK=KC

Xét ΔDBC và ΔKCB có

DB=KC

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔKCB

=>DC=BK

Xét ΔBAC có 

G là trọng tâm

BK là đường trung tuyến

Do đó: 

=>2BK=3BG

Trên tia đối của tia KB, lấy E sao cho KB=KE

Xét ΔKAE và ΔKCB có

KA=KC

(hai góc đối đỉnh)

KE=KB

Do đó: ΔKAE=ΔKCB

=>AE=CB 

AH+3BG=AH+2BK=AH+BE<AB+BE<(AB+AE+AB)=AB+AC+BC

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

nên \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

b: Ta có: \(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=90^0\)

\(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)

mà \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)(ΔDAH cân tại D)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)

=>DH=DB

=>DA=DB

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

Do đó: BG cắt AC tại trung điểm K của AC

TA có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AK=KC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AD=DB=AK=KC

Xét ΔDBC và ΔKCB có

DB=KC

\(\widehat{DBC}=\widehat{KCB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔKCB

=>DC=BK

Xét ΔBAC có 

G là trọng tâm

BK là đường trung tuyến

Do đó: \(\dfrac{BG}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

=>2BK=3BG

Trên tia đối của tia KB, lấy E sao cho KB=KE

Xét ΔKAE và ΔKCB có

KA=KC

\(\widehat{AKE}=\widehat{CKB}\)(hai góc đối đỉnh)

KE=KB

Do đó: ΔKAE=ΔKCB

=>AE=CB 

AH+3BG=AH+2BK=AH+BE<AB+BE<(AB+AE+AB)=AB+AC+BC

19 tháng 4 2024

a) Góc EAF là góc giữa hai đường trung trực của AB và AC. Do đó, góc EAF sẽ bằng 180o - góc A = 180o - 100o = 80o.

b) Để chứng minh AO là tia phân giác của góc EAF, ta cần chứng minh rằng góc EAO = góc FAO.

Ta biết rằng góc EAO = góc BAO = \(\dfrac{1}{2}\) góc BAC = \(\dfrac{1}{2}\cdot\) 100o = 50o (vì AO là đường trung trực của AB).
Tương tự, góc FAO = góc CAO = \(\dfrac{1}{2}\) góc CAB = \(\dfrac{1}{2}\cdot\) 100o = 50o (vì AO là đường trung trực của AC).
Vì góc EAO = góc FAO, nên AO là tia phân giác của góc EAF.

19 tháng 4 2024

hơi sai sai

19 tháng 4 2024

Đa thức b là đa thức một biến.

Vì đa thức b có một biến duy nhất là \(x\), ba biến còn lại có hai biến là \(x\) và \(y\).

26 tháng 10 2024

đa thức b là đa thức có một biến x còn 8 không phải là biến

 

 

Để M(x) có nghiệm là x=-3 thì M(-3)=0

=>\(\left(-3\right)^2-\left(-3\right)\left(m+1\right)+15=0\)

=>9+15+3(m+1)=0

=>3m+27=0

=>m=-9