K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12

                 Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.

                                      Giải:

 Vì An, Bình, Minh lần lượt cứ 12 ngày, 6 ngày, 8 ngày đến câu lạc bộ một lần nên số ngày An, Bình, Minh đến câu lạc bộ lần nữa là bội của 12; 6; 8

Số ngày để ba bạn cùng đến câu lạc bộ là bội chung của 12; 6; 8

12 = 22.3; 6 = 2.3; 8 = 23

BCNN(12; 6; 8) = 23.3 = 24

Vậy 3 bạn lại gặp nhau lần nữa sau ít nhất số ngày là: 24 ngày

 

 

 

 

      

6 tháng 12

   4 x (1930 + 2019) + 4 x (-1019)

= 4 x (1930 + 2019 - 1019)

= 4 x [1930 + (2019 - 1019)]

= 4 x [1930 + 1000]

= 4 x 2930

= 11720

6 tháng 12

4x1930+4x(-1019)

=4x(1930-1019)

=4x911

=3644

Số nghịch đảo của \(\dfrac{-5}{3}\) là \(1:\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{3}{5}\)

6 tháng 12

- 51.(15 - 63) - 15.(63 - 51)

= - 51.15 + 51.63 - 15.63 + 15.51

= (-51.15 + 15.51) + 63.(51 - 15)

= 0 + 63. 36

= 2268

6 tháng 12

 

-51.(15 - 63) - 15.(63 - 51)

= -51.15  + 51.63 - 15.63 + 15.51

=  (-51.15 + 15.51) - (51.63 - 15.63)

= 0 + 63.(51 - 15)

= 63.36

= 2268

6 tháng 12

Bằng 2268 nhé

 

6 tháng 12

a; (\(x+1\)).(y - 2) = -7

    (\(x+1\))(2 - y) = 7

                  Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -7 -1 1 7
\(x\) - 8 -2 0 6
2 - y -1 -7 7 1
y 3 9 -5 1

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-8; 3); (-2; 9); (0; -5); (6; 1)

a: (x+1)(y-2)=-7

=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-7;1\right);\left(-1;7\right);\left(7;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-5\right);\left(-8;3\right);\left(-2;9\right);\left(6;1\right)\right\}\)

b: (2x-1)(y+3)=13

mà 2x-1 lẻ(do x nguyên)

nên \(\left(2x-1;y+3\right)\in\left\{\left(1;13\right);\left(13;1\right);\left(-1;-13\right);\left(-13;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(7;-2\right);\left(0;-16\right);\left(-6;-4\right)\right\}\)

6 tháng 12

\(5^{x-2}+5^0=126\\ 5^{x-2}+1=126\\ 5^{x-2}=126-1\\ 5^{x-2}=125\\ 5^{x-2}=5^3\\ x-2=3\\ x=3+2\\ x=5\)

Vậy x = 5

 

6 tháng 12

5\(^{x-2}\) + 50 = 126

5\(^{x-2}\) + 1   = 126

5\(^{x-2}\)         = 126 - 1

5\(^{x-2}\)        = 125

5\(^{x-2}\)        = 53

 \(x-2=3\)

\(x=2+3\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\)

 

6 tháng 12

a; (-23).(-45) + 45.(-13)

=  23.45  - 45.13

= 45.(23 - 13)

= 45.10

= 450 

 13.(-8) + 92.(-13)

= -13.8 - 13.92

= -13.(8 + 92)

= -13.100

= -1300

6 tháng 12

   32.(-5)  - (-5).12

= - 32.5 + 5.12

= - 5.(32 - 12)

= -5.20

= -100 

 

6 tháng 12

- ƯỚC CỦA ÂM 24 LÀ: \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\)
- BỘI CỦA ÂM 24 LÀ: \(\pm24;\pm48;\pm72;\pm96;...\)
- ƯỚC CHUNG CỦA ÂM 15 VÀ +12 LÀ: \(\pm1;\pm3\)

6 tháng 12

Olm chào em, lớp 5 chưa học số âm em nhé. Em vui lòng đăng đúng khối lớp tránh vị xóa bài đăng cũng như sẽ nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. 

5 tháng 12

Câu a;

a; b \(\in\) N; a.b = 1190

Giải:

Dùng phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

1190 = 2.5.7.17 = (2.17).(5 x 7) = 34.35

Vì a; b là hai số tự nhiên liên tiếp nên 

(a; b) = (34; 35); (35; 34)