Một bếp điện có ghi \(220V-1000W\) được sử dụng với hiệu điện thế \(220V\) để đun sôi \(2,5\) lít nước ở nhiệt độ ban đầu là \(20^oC\) thì mất một thời gian là \(14\) phút \(35\) giây.
a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là \(4200J/kg.K\).
b. Mỗi ngày đun sôi \(5\) lít nước ở điều kiện như trên thì trong \(30\) ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá \(1kWh\) điện là \(800\) đồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=1+\dfrac{8.8}{8+8}=5\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{5}{5}=1A\\ VìR_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=1A\\ U_1=R_1.I=1.1=1V\\ U_{23}=U-U_1=5-1=4V\\ VìR_2//R_3\\ \Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=4V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{8}=0,5A\\ I_3=I-I_2=1-0,5=0,5A\)
Nam châm có một số đặc điểm và đặc tính quan trọng, bao gồm:
-
Nam Châm Tích Điện:
- Nam châm có khả năng tích điện bằng cách tiếp xúc với vật liệu dễ tự do chuyển động các electron như sắt.
-
Nam Châm Tạo Magnetic Field:
- Nam châm tạo ra một trường từ tính xung quanh nó, có khả năng tương tác với các vật liệu chứa các đặc tính magnetic như sắt.
-
Phương Hướng Nam và Bắc:
- Mỗi nam châm có hai cực, một cực nam và một cực bắc. Các cực này tương tác theo nguyên tắc đồng cực đẩy nhau, cực trái dấu hút nhau.
Tương Tác Giữa Hai Nam Châm:
Khi đặt hai nam châm gần nhau, luật tương tác của chúng sẽ tuân theo nguyên tắc sau:
- Hai cực nam châm cùng dấu (đồng cực) sẽ đẩy nhau ra xa.
- Hai cực nam châm khác dấu (trái dấu) sẽ hút nhau lại gần nhau.
Phân Loại Nam Châm:
Nam châm có thể được phân loại thành hai loại chính:
- Nam Châm Tự Nhiên: Được tìm thấy tự nhiên trong các khoáng sản như magnetite.
- Nam Châm Nhân Tạo: Được tạo ra bằng cách nam châm hóa các vật liệu như thép.
Sử Dụng của Nam Châm trong Đồ Dùng và Thiết Bị:
Nam châm có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày và công nghiệp, bao gồm:
- Đồ Chơi và Giáo Dục: Nam châm được sử dụng trong đồ chơi giáo dục, ví dụ như bản đồ nam châm, để giải thích nguyên tắc tương tác nam châm.
- Điện Tử và Công Nghiệp: Nam châm được sử dụng trong nhiều thiết bị điện tử như loa, động cơ điện, và máy phát điện.
- Y Tế: Trong y học, nam châm có thể được sử dụng trong một số liệu pháp trị liệu nhất định.
- Energizer Điện Động Cơ: Nam châm có thể được sử dụng trong các ứng dụng điện động như generátor để tạo ra điện năng.
mấy cái từ magnetic field với energizer,genarátor là j hả bạn sao có lẫn tiếng anh ở đây
a)Nối M và B bằng một vôn kế rất lớn.
Khi đó CTM là: \(\left(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\right)ntR_4\)
Ta có: \(U_V=U_3+U_4\)
\(R_{23}=R_2+R_3=6+6=12\Omega\)
\(R_{123}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)
\(R_{tđ}=R_{123}+R_4=4+2=6\Omega\)
\(I_4=I_{123}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U_4=I_4\cdot R_4=3\cdot2=6V\)
\(U_{23}=U_{123}=I_{123}\cdot R_{123}=3\cdot4=12V\)
\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{12}{12}=1A\Rightarrow U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot6=6V\)
Vậy \(U_V=U_3+U_4=6+6=12V\)
b)Nối M với B bằng một ampe kế lớn.
Khi đó CTM là \(\left(R_1nt\left(R_3//R_4\right)\right)//R_2\)
Ta có: \(I_A=I_2+I_3\)
\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=1,5\Omega\)
\(R_{134}=R_1+R_{34}=6+1,5=7,5\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{134}\cdot R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{7,5\cdot6}{7,5+6}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
\(U_2=U_{134}=U=18V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{6}=3A\)
\(I_{34}=I_{134}=\dfrac{U_{134}}{R_{134}}=\dfrac{U}{R_{134}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
\(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot1,5=3,6V\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)
Vậy \(I_A=I_2+I_3=3+0,6=3,6A\)
CTM: \((R_1nt(R_3//R_4))//R_2\)
\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=\dfrac{3}{2}\Omega\)
\(R_{134}=R_1+R_{34}=6+1,5=7,5\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{134}\cdot R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{7,5\cdot6}{7,5+6}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
\(I_{34}=I_{134}=\dfrac{U_{134}}{R_{134}}=\dfrac{U_{AB}}{R_{134}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
\(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot1,5=3,6V\)
\(I_A=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)
a) Khối lượng nước cần đun \(m=DV=2,5.1=2,5\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng \(Q_{nc}=mc\Delta t=2,5.4200.80=840000\left(J\right)\)
Công suất \(P=\dfrac{Q_{nc}}{t}=\dfrac{840000}{14.60+35}=960\left(W\right)\)
Hiệu suất của bếp là \(H\%=\dfrac{P}{P_{tp}}.100\%=\dfrac{960}{1000}.100\%=96\%\)
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày là \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,96}=1750000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần dùng trong 30 ngày là \(Q_{tp}=1750000.30=52500000\left(J\right)\) \(=14,583\left(kWh\right)\)
Số tiền điện phải đóng là \(Q_{tp}.800=21875\) (đồng)